Lên men lactic xảy ra trong quá trình chúng ta muối dưa hoặc làm sữa chưa:
C6H12O6 → 2CH3CH(OH)COOH (axit lactic)
Đáp án D
Lên men lactic xảy ra trong quá trình chúng ta muối dưa hoặc làm sữa chưa:
C6H12O6 → 2CH3CH(OH)COOH (axit lactic)
Đáp án D
Rau củ quả muối chua sẽ để được lâu vì
A. vi khuẩn lactic đã sử dụng hết chất dinh dưỡng.
B. môi trường axit đã ức chế sự sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật khác.
C. môi trường bazơ đã ức chế sự sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật khác.
D. thường được bảo quản kín trong chai lọ.
Khi nói đến hoạt động của vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vi khuẩn E.Coli, ký sinh trong dạ dày của người.
II. Tia tử ngoại gây đột biến hoặc gây chết các tế bào vi khuẩn.
III. Vi khuẩn E.Coli, ký sinh trong hệ tiêu hoá nữa ấm.
IV. Vi khuẩn H.pylori ký sinh trong dạ dày người thuộc ưa axit.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
1. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Nấm men B. Trùng đế giày C. Dương xỉ D. Vi khuẩn E.coli
2. Cừu Dolly được tạo nên từ nhân bản vô tính mang đặc điểm giống với cá thể nào?
A. Cừu cho nhân B. Cừu cho trứng C. Cừu cho nhân và trứng D. Cừu mẹ
3. Sinh vật nào dưới đây không thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Vi khuẩn E.coli B. Trùng đế giày C. Nấm men D. Dương xỉ
4. Ví dụ không phải là hệ nuôi cấy không liên tục vi sinh vật?
A. Lên men sữa chua B. Nuôi giấm chuối C. Muối dưa chua D. Muối kim chi
5. Tại sao dùng muối hạt ướp thịt, cá có thể giúp tăng thời gian bảo quản chúng?
A. Dung dịch muối có nồng độ cao tạo ra môi trường pH cao khiến vsv ngừng phát triển
B. Dung dịch muối nồng độ cao giúp môi trường giảm nhiệt độ gây ức chế sinh trưởng của vsv
C. Dung dịch muối nồng độ cao gây biến tính các kênh protein trên màng sinh chất khiến vsv không trao đổi vật chất
D. Dung dịch muối có nồng độ cao tạo ra môi trường áp suất thẩm thấu cao khiến vsv ngừng sinh trưởng.
6. Tác nhân gây bệnh khảm thuốc lá?
A. Vi khuẩn trong dịch chiết xuất B. Vi khuẩn trong dịch lọc C.Virus trong dịch chiết xuất D. Virus trong dịch lọc
7. Vỏ ngoài của virus có nguồn gốc từ đâu?
A. Màng sinh chất của tb vật chủ B. Màng nhân của tb vật chủ C. Do virus tự tổng hợp D. Do virus hướng tb vật chủ tổng hợp ra
Khi nói đến các đặc điểm của vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
II. Sự phân chia tế bào vi khuẩn (sinh sản) có sự xuất hiện thoi phân bào.
III. Vật chất di truyền chủ yếu của vi khuẩn là ADN dạng vòng.
IV. Nấm men là vi sinh vật đã có nhân chính thức.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong gia đình có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện những quá trình nào sau đây?
(1) Làm tương
(2) Muối dưa
(3) Muối cà
(4) Làm nước mắm
(5) Làm giấm
(6) Làm rượu
(7) Làm sữa chua
A. (1), (2), (3)
B. (4), (5), (6), (7)
C. (2), (3), (7)
D. (1), (3), (2), (7)
Khi nói đến vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh tự tổng hợp được tất cả các chất cần thiết.
II. Đối với vi sinh vật cồn làm thay đổi sự cho đi qua của lipit màng
III. Nấm men rượu sinh sản bằng hình thức nẩy chồi.
IV. Hình thức sinh sản hữu tính có ở nhóm vi khuẩn, nấm, tảo, động vật nguyên sinh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các vi sinh vật “vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, nấm, tảo lục đơn bào”, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại là
A. Nấm
B. Tảo lục đơn bào
C. Vi khuẩn lam
D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Cho các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia vi sinh vật làm 4 nhóm sau: quang tự dưỡng; hóa tự dưỡng; quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng.
II. Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi, được gọi là hô hấp hiếu khí.
III. Lợi dụng vi khuẩn axetic để làm dưa chua, giúp bảo quản rau quả được lâu dài hơn.
IV. Muối dưa cải chua ở gia đình là vận dụng quá trình nuôi cấy vi sinh vật không liên tục.
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Lấy ví dụ 1 loài vi khuẩn, mô tả đặc điểm sinh học: kích thước, hình dạng, cấu tạo trong, sinh dưỡng, sinh sản, vai trò của vi khuẩn. Hãy mô tả cơ chế hoạt động của vi khuẩn trong 1 ứng dụng/tác hại của vi khuẩn đó. Giúp em với ạ