Việc lặp lại từ “tre” nhằm nhấn mạnh vai trò của tre đối với đời sống lao động, sản xuất, chiến đấu và tạo nhịp điệu cho đoạn văn.
- Việc lặp lại từ ở đoạn b làm cho câu văn rườm rà, trùng lặp.
nói thế đố thằng nào biết luôn ( bó tay.com )
Việc lặp lại từ “tre” nhằm nhấn mạnh vai trò của tre đối với đời sống lao động, sản xuất, chiến đấu và tạo nhịp điệu cho đoạn văn.
- Việc lặp lại từ ở đoạn b làm cho câu văn rườm rà, trùng lặp.
nói thế đố thằng nào biết luôn ( bó tay.com )
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản,xóm,thôn....... giúp người trăm nghìn công việc.
b, Em hãy tìm và liệt kê các tính từ cs trong đoạn văn trên.
c, Cụm từ '' dưới bóng tre'' được lặp đi lặp lại bao nhiêu lần trong đoạn văn ? Các cùm từ '' dưới bóng tre '' này khác nhau điều gì ? Sự khác biệt đó có ý nghĩa gì ?
Giúp mình với !!!! Mình cần gấp
Cho ví dụ về trường hợp lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm và sửa lại cho đúng
Cho ví dụ về các trường hợp về lẫn lộn các gần âm và trường hợp lặp từ và sửa lại các từ đã nêu cho đúng!!
Giúp mình với!! Mình tick cho nhé!! (Không giống sách, chép mạng)
Trong đoạn thơ cuối có những từ ngữ nào được lặp lại ? cách lặp lại đó có tác dụng gì ?
"...Mai sau
Mai sau,
Mai sau....
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
giúp mik với mik đang cần gấp ạ
Từ "Đất nước" lặp lại mấy lần? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?*
mik cần gấp !
ai nhanh mik tick cho
Bài Thơ: ĐẤT NƯỚC TÔI (Tác giả: Thanh Hùng)
https://thihuu.com/tho-hay/viet-nam
Câu 8: Từ “sợ” được lặp lại nhiều lần trong các câu văn sau: “Tôi sợ phải xa mẹ, sợ phải tự sống một mình. Tôi sợ những gì lạ lẫm trong rừng già” có tác dụng gì?
A. Lặp đi lặp lại từ “sợ”, tạo nhịp điệu cho câu văn.
B. Nhấn mạnh đến nỗi sợ khi phải xa mẹ của bé Út và tạo sự liên kết cho câu văn.
C. Khắc hoạ sinh động hơn nỗi sợ của bé Út.
D. Nhấn mạnh sự sợ hãi và giải thích lí do vì sao bé Út không muốn rời khỏi mẹ.
a. giải thích nghĩa của các từ "trong" ở hai ví dụ trên :
1 . Sau trận mưa đêm rả rích
Cát càng mịn nước càng trong
2. Trong lớp này , Lan là học sinh giỏi .
b. Ngiã của từ "trong" ở hai câu trên có liên quan gì tới nhau không
c. từ "trong" ở hai ví dụ trên là từ đa nghĩa gay từ đồng âm
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nước này? Trong bài ca dao, từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần? Ý nghĩa của việc lặp lại đó là gì?
Theo em , việc lặp lại chi tiết vua Hùng đi hết nơi này đến nơi khác để chọn đất đóng đô thể hiện dụng ý gì của tác giả dân gian