meme

Vì sao vừa ăn vừa nói chuyện lại dễ bị sặc?

An Phú 8C Lưu
26 tháng 11 2021 lúc 19:42

THAM KHẢO:

Đường hô hấp và đường tiêu hóa ở người nằm sát nhau, có một ngã tư chung là vùng hầu họng và để phòng ngừa nguy cơ thức ăn rơi vào đường hô hấp, tại gần vùng ngã tư này có một cấu trúc gọi là nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đảm nhiệm vai trò đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn và mở ra khi thở. Nếu chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện có nghĩa là vừa nuốt, vừa thở, khi đó nắp thanh quản sẽ không đậy kín được đường hô hấp (vì nói chuyện thì cần có sử dụng đến thanh quản), chính vì vậy, thức ăn dễ rơi vào đường thở và gây nên hiện tượng sặc.

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
26 tháng 11 2021 lúc 19:42

Tham khảo

Đường hô hấp và đường tiêu hóa ở người nằm sát nhau, có một ngã tư chung là vùng hầu họng và để phòng ngừa nguy cơ thức ăn rơi vào đường hô hấp, tại gần vùng ngã tư này có một cấu trúc gọi là nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đảm nhiệm vai trò đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn và mở ra khi thở. Nếu chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện có nghĩa là vừa nuốt, vừa thở, khi đó nắp thanh quản sẽ không đậy kín được đường hô hấp (vì nói chuyện thì cần có sử dụng đến thanh quản), chính vì vậy, thức ăn dễ rơi vào đường thở và gây nên hiện tượng sặc.

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
26 tháng 11 2021 lúc 19:42

Tham khảo :

Đường hô hấp và đường tiêu hóa ở người nằm sát nhau, có một ngã tư chung là vùng hầu họng và để phòng ngừa nguy cơ thức ăn rơi vào đường hô hấp, tại gần vùng ngã tư này có một cấu trúc gọi là nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đảm nhiệm vai trò đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn và mở ra khi thở. Nếu chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện có nghĩa là vừa nuốt, vừa thở, khi đó nắp thanh quản sẽ không đậy kín được đường hô hấp (vì nói chuyện thì cần có sử dụng đến thanh quản), chính vì vậy, thức ăn dễ rơi vào đường thở và gây nên hiện tượng sặc.

Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm
26 tháng 11 2021 lúc 19:42

THAM KHẢO:

- khi ta ăn thì nắp thanh quản sẽ đẩy lại để cho thức ăn k vào dường hô hấp
-mà ở 2 bên thành thanh quản có các dây thanh đc mắc từ trước ra sau và tạo ra các khe thanh âm. độ căng của dây thanh âm độ mở của khe thanh âm phụ thuộc vào hoạt động của các cơ thanh quản làm thay đổi âm phát ra (trong đó có cơ co đậy nắp thanh quản)
=> khi vừa ăn vừa nói thì cơ thanh quản làm thay đổi âm phát ra khiến cho npas thanh quản cũng hoạt động theo nhịp điệu đó dẫn đến việc lúc nuốt thức ăn, 1 phần của thức ăn lọt vào thanh quản đến khi quản bị các lông rung chuyển đẩy ra khiến ta bị sặc

Bình luận (1)
Đại Tiểu Thư
26 tháng 11 2021 lúc 19:42

Trong cổ họng người ta có hai đường ống, một là đường ống thực quản để nuốt thức ăn, hai là đường ông khí quản để hô hấp. Miệng của hai đường ống đó đều ở họng. Khi chúng ta ăn cơm, chỗ yết hầu có một miếng xương mềm gọi là lưỡi gà nó có khả năng tự động đóng kín miệng khí quản làm cho thức ăn đi vào thực quản được thuận lợi. Nếu vừa ăn vừa cười nói thì khí quản phụ trách hô hấp sẽ phải làm việc, lưỡi gà sẽ mở ra thức ăn dễ bị sặc trong khí quản. Để đẩy thức ăn trong khí quản ra, chúng ta sẽ phải ho sặc sụa, nếu ho mà thức ăn không ra sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Vì thế trong khi ăn các bạn không nên vừa ăn vừa cười đùa.

Bình luận (1)
Tử-Thần /
26 tháng 11 2021 lúc 19:42

Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản..

Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
26 tháng 11 2021 lúc 19:53

TK

Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản..

Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Hoa
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Minh Ngọc
Xem chi tiết
phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
Phương Nam Đặng
Xem chi tiết