Vì sao Truyện có tên là Tấm Cám?
Vì sao Tấm bị ngược đãi?
Vì sao Tấm đến được lễ hội?
Vì sao ông Bụt giúp Tấm?
TRẢ LỜI 1 CÂU HỎI TRÊN VÀ RÚT RA ĐƯỢC BÀI HỌC VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC.
Vì sao Tấm đến được lễ hội?
TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ NÊU BÀI HỌC Ý NGHĨA GIÁO DỤC.
Bài 1: Suy nghĩ về những tấm gương vượt lên số phận chính mình. (Trả lời 05 câu hỏi sau: Thế nào là vượt lên số phận của chính mình?; Để vượt lên được số phận cần đến những ý chí, nghị lực gì?; Tại sao những ý chí, nghị lực ấy lại có thể tạo nên sức mạnh, giúp con người vượt lên được số phận của chính mình?; Những tấm gương vượt lên số phận được thể hiện cụ thể như thế nào?; Có thể rút ra bài học gì từ những tấm gương vượt lên số phận ấy?) Bài 2: Thơ Đường luật trung đại đã học gồm những bài nào? Hình thức của thơ Đường luật bao gồm những yếu tố gì?
III. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Một họa sĩ suốt đời mơ ước vẽ một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ông đến hỏi vi giáo sĩ để biết điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời: Điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vì niềm tin nâng cao giá trị con người. Họa sĩ cũng đặt câu hỏi tương tự như thế với một cô gái và được trả lời: Tình yêu là điều đẹp nhất trần gian, bởi tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngọt ngào; mang đến nụ cười cho kẻ khóc than; làm cho điều nhỏ bé trở nên cao trọng. Cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao nếu không có tình yêu. Cuối cùng họa sĩ gặp một chiến binh từ trận mạc trở về. Được hỏi, người lính trả lời: Hòa bình là cái đẹp nhất trần gian, ở đâu có hòa bình, ở đó có cái đẹp. Và họa sĩ tự hỏi mình: Làm sao tôi có thể cùng lúc vẽ niềm tin, hòa bình và tình yêu? … Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt các con, tình yêu trong cái hôn của người vợ. Chính những điều đó làm tâm hồn ông tràn đầy hạnh phúc và bình an. Họa sĩ đã hiểu thế nào là điều đẹp nhất trần gian. Sau khi hoàn tất tác phẩm, ông đặt tên cho nó là “Gia đình”. (Theo Phép mầu cuộc đời – NXB trẻ TP.HCM, 2004) Câu 9: Hãy ghi lại câu văn khái quát chủ đề của văn bản trên. Câu 10: Nội dung chính của văn bản trên là gì? Hãy đặt tên cho văn bản. Câu 11: Câu chuyện trên gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì? ( Viết đoạn văn từ 6 đến 10 câu)
Tìm hiểu đoạn mở đầu (Từ Từng nghe... đến... chứng cớ còn ghi):
a) Có những chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo?
b) Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?
c) Tác giả đã có cách viết như thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc?
(Lưu ý cách dùng từ, sử dụng nghệ thuật so sánh, câu văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng, cách nêu dẫn chứng từ thực tiễn,...)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nhiều người nghĩ rằng người trưởng thành nghĩa là người đã đạt đến một độ tuổi nhất định nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên, đó là định nghĩa cố điển về mặt sinh học. Trong xã hội hiện đại ngày nay, nếu một người có nhiều tuổi nhưng vẫn sống dựa vào người khác, vẫn không nỗ lực tự phấn đấu, vẫn ỷ lại, chây lười ăn bám… thì liệu có khác gì một đứa trẻ? Một người như thế không thể được coi là người có kinh nghiệm sống và càng không thể được coi là một người trưởng thành, mà chỉ đáng được gọi là một đứa trẻ có nhiều tuổi.
Kinh nghiệm sống và sự trưởng thành không phụ thuộc vào việc bạn đã sống bao lâu, mà phụ thuộc vào việc bao nhiêu năm qua bạn đã và đang sống như thế nào. Người trưởng thành là người:
– Muốn làm chủ vận mệnh của mình, thay vì ỷ lại, chây lười, ăn bám, đổ lỗi cho số phận.
– Muốn hoàn thành tốt công việc của mình để có một sự nghiệp rạng rỡ.
– Muốn biến những khó khăn thách thức thành cơ hội giúp mình thành công hơn.
– Muốn giữ vững vị thế và lợi thế cạnh tranh trong một thời đại mà sự cạnh tranh đang trở nên ngày một quỵết liệt.
– Muốn liên tục xây dựng và phát triển lòng tự trọng và sự tự tin của mình để ngẩng cao đầu mà sống…
(Theo Chiến thắng trò chơi cuộc sống, Adam Khoo)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Theo định nghĩa cổ điển, thế nào là người trưởng thành?
Câu 3. Theo tác giả bài viết, thế nào là người trưởng thành?
Câu 4. Anh/Chị có đổng ý với quan điểm của tác giả về người trưởng thành hay không? Vì sao? (trình bày khoảng 5 – 7 dòng)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Nhiều người nghĩ rằng người trưởng thành nghĩa là người đã đạt đến một độ tuổi nhất định nào đó trong cuộc sống. Tuy nhiên, đó là định nghĩa cố điển về mặt sinh học. Trong xã hội hiện đại ngày nay, nếu một người có nhiều tuổi nhưng vẫn sống dựa vào người khác, vẫn không nỗ lực tự phấn đấu, vẫn ỷ lại, chây lười ăn bám… thì liệu có khác gì một đứa trẻ? Một người như thế không thể được coi là người có kinh nghiệm sống và càng không thể được coi là một người trưởng thành, mà chỉ đáng được gọi là một đứa trẻ có nhiều tuổi.
Kinh nghiệm sống và sự trưởng thành không phụ thuộc vào việc bạn đã sống bao lâu, mà phụ thuộc vào việc bao nhiêu năm qua bạn đã và đang sống như thế nào. Người trưởng thành là người:
– Muốn làm chủ vận mệnh của mình, thay vì ỷ lại, chây lười, ăn bám, đổ lỗi cho số phận.
– Muốn hoàn thành tốt công việc của mình để có một sự nghiệp rạng rỡ.
– Muốn biến những khó khăn thách thức thành cơ hội giúp mình thành công hơn.
– Muốn giữ vững vị thế và lợi thế cạnh tranh trong một thời đại mà sự cạnh tranh đang trở nên ngày một quỵết liệt.
– Muốn liên tục xây dựng và phát triển lòng tự trọng và sự tự tin của mình để ngẩng cao đầu mà sống…
(Theo Chiến thắng trò chơi cuộc sống, Adam Khoo)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Theo định nghĩa cổ điển, thế nào là người trưởng thành?
Câu 3. Theo tác giả bài viết, thế nào là người trưởng thành?
Câu 4. Anh/Chị có đổng ý với quan điểm của tác giả về người trưởng thành hay không? Vì sao? (trình bày khoảng 5 – 7 dòng)