Tác giả cho rằng : "Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa" vì không đọc sách là không có nhu cầu hiểu biết, mở mang kiến thức, đời sống tinh thần của con người nghèo, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng
Tác giả cho rằng : "Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa" vì không đọc sách là không có nhu cầu hiểu biết, mở mang kiến thức, đời sống tinh thần của con người nghèo, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. […] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.
Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.
(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: Vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa”?
Câu 3: Theo anh/ chị việc nhỏ và công cuộc lớn mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là gì?
Câu 4: Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích?
GỢI
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn có nhu cầu đó nữa thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi và cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc, mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong một năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy, nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công việc lớn.
(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, Tạp chí điện tử tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2. Xác định câu rút gọn trong đoạn
Câu 3. Nêu tác dụng của câu rút gọn
Câu 4. Nêu nội dung của đoạn trích
(Giúp mình gấp với ạ, tam giác :>)
Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn có nhu cầu đó nữa thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi và cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc, mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong một năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy, nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công việc lớn.
(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, Tạp chí điện tử tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích
Câu 2. Xác định câu rút gọn trong đoạn
Câu 3. Nêu tác dụng của câu rút gọn
Câu 4. Nêu nội dung của đoạn trích.
(Giúp mình với ạ mình đang cần gấp)
Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, không gì
thay thế được việc đọc sách.
Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hằng ngày.
Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào những chỗ sâu sắc, bí
ẩn của thế giới xung quanh, từ sông ngòi, rừng núi cho tới vũ trụ bao la. Sách
đưa ta vào những thế giới cực lớn, như thiên hà, hoặc cực nhỏ, như thế giới của
các hạt vật chất.
Sách đưa ta vượt qua thời gian, tìm về với những biến cố lịch sử xa xưa
hoặc chắp cánh cho ta tưởng tượng tới ngày mai, hoặc hiểu sâu hơn hiện tại.
Sách văn học đưa ta vào thế giới của những tâm hồn người đủ các thời đại
để ta thông cảm với những cuộc đời, chia sẻ những niềm vui, nỗi đau dân tộc và
nhân loại.
Sách đem lại cho con người những phút giây thư giãn trong cuộc đời bận
rộn, bươn chải. Sách làm cho ta được thưởng thức những vẻ đẹp của thế giới và
con người. Sách cho ta hưởng vẻ đẹp và thú vui ngôn từ, giúp ta biết nghĩ những
ý hay, dùng những lời đẹp, mở rộng con đường giao tiếp với mọi người xung
quanh.
Sách là báu vật không thể thiếu đối với mỗi người. Phải biết chọn sách mà
đọc và trân trọng, nâng niu những cuốn sách quý.
(Trích sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7 tập
2)
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Hãy ghi lại câu văn nêu luận điểm chính của văn bản trên.
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn.
Câu 4: Nêu quan điểm của em về ý nghĩa của việc đọc sách đối với lớp trẻ ngày nay
Tôi đọc sách không những để mở mang trí tuệ mà còn để nâng cao tâm hồn. Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
Đọc bài văn "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" (Tr.9-10 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao?
b) Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu văn nào thể hiện ý kiến đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?
c) Bài nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến của bì viết không? Vì sao?
Vì sao tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh?
A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất.
B. Vì đó là cuộc sống đơn giản.
C. Vì đó là cách sống mà tất cả mọi người đều có
D. Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.