Đáp án là B
Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng cường tái hấp thu nước, đồng thời động vật có cảm giác khát nước
Đáp án là B
Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng cường tái hấp thu nước, đồng thời động vật có cảm giác khát nước
Khi nói đến vai trò của thận trong cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu trong máu.
II. Khi nồng độ glucozo trong máu giảm, thận sẽ tăng cường chuyển hóa glycogen thành glucozo nhờ insulin.
III. Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm là thận tăng thải nước.
IV. Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng, thận tăng cường tái hấp thu nước.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một bệnh nhân do bị cảm nên bị nôn rất nhiều lần trong ngày làm mất nhiều nước, mất thức ăn và mất nhiều dịch vị. Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo những hướng nào sau đây?
I. pH máu tăng.
II. Huyết áp giảm.
III. Áp suất thẩm thấu tăng.
IV. Thể tích máu giảm.
Các quá trình sinh lý trong cơ thể có thể sẽ xảy ra khi cơ thể bị mất nước do sốt cao hay tiêu chảy. Có bao nhiêu quá trình sinh lí sau đây đúng?
I.Tăng áp suất thẩm thấu của máu.
II. Giảm huyết áp.
III.Kích thích tuyến yên tiết hoocmon ADH để tăng sự tái hấp thụ nước ở thận.
IV.Ức chế thận tái hấp thu Na+.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nhóm hooc môn làm tăng và giảm nồng độ glucôzơ trong máu là
A. Testostêrôn và prôgestêrôn
B. Glucagôn và insulin
C. Arênalin và anđôstêrôn
D. Testostêrôn và anđôstêrôn
Vai trò của glucagôn là tham gia điều tiết khi hàm lượng glucôzơ trong máu
A. cao, còn insulin điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu thấp.
B. thấp, insulin còn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu cao.
C. cao, insulin còn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu cũng cao.
D. thấp, insulin còn điều tiết khi nồng độ glucôzơ trong máu cũng thấp.
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Áp suất rễ do nguyên nhân nào?
I. Lực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước.
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
IV. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.
Có bao nhiêu ý đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi cá hồi chuyển từ môi trường nước ngọt sang môi trường nước biển, những vấn đề sau đây về điều hòa áp suất thẩm thấu cần được giải quyết?
(1) Nồng độ muối trong máu được điều chỉnh tương đương với lượng nước biển
(2) Uống nước biển
(3) Tránh uống nước biển
(4) Tăng cường hấp thu nước qua da và mang
(5) Thải ra môi trường lượng muối thừa
Phương án trả lời đúng là
A. 1 và 2
B. 2, 4 và 5
C. 2 và 4
D. 2 và 5
Khi nồng độ glucôzơ trong máu dưới mức trung bình (0,6 gam/lít), có bao nhiêu phát biểu đúng về sự điều tiết của gan?
I. Chuyển glicogen dự trữ thành glucôzơ.
II. Tạo ra glucôzơ mới từ axit lăctic hoặc axit amin.
III. Tổng hợp glucôzơ từ sản phẩm phân huỷ mỡ.
IV. Tăng cường sự hấp thụ glucôzơ từ nước tiểu vào máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ máu tăng lên. Cơ thể điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu bằng những phản ứng nào sau đây?
(1) Tuyến tụy tiết insulin; (2) Tuyến tụy tiết glucagon;
(3) Gan biến đối glucozơ thành glicogen; (4) Gan biến đổi glicogen thành glucozơ;
(5) Các tế bào trong cơ thể tăng nhận và sử dụng glucoza.