Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chương Phan

Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng? Trình bày ý nghĩa của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917

Tham khảo:

 

Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:

+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.

+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.

=> Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Ý nghĩa:

Cách mạng tháng Mười Nga đưa đến việc thành lập Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới. + Đối với nước Nga: sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 8:07

Tham khảo

Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:

+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.

+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.

=> Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

*Ý nghĩa

Cách mạng tháng Mười Nga đưa đến việc thành lập Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới. + Đối với nước Nga: sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.



 

Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 8:07

Tham khảo

Cuộc cách mạng tháng Hai đã lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga. Đó là:

+ Chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân và binh lính.

+ Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.

=> Cục diện trên đòi hỏi nước Nga phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai vào tháng Mười năm 1917 (Cách mạng tháng Mười) nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay giai cấp vô sản. Đây là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Cách mạng tháng Mười Nga đưa đến việc thành lập Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới. + Đối với nước Nga: sự ra đời của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa đã đưa nhân dân lên nắm chính quyền ở một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới.

Bơ Ngố
31 tháng 12 2021 lúc 15:14

Nước Nga năm 1917 lại có 2 cuộc cách mạng vì:

- Cuộc cách mạng thứ nhất (tháng 2/1917) đã lật đổ chế độ Nga hoàng và dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: chính quyền Xô viết (đại biểu của nông dân, công nhân, binh lính) và chính phủ lâm thời tư sản \(\rightarrow\) cuộc cách mạng dân chủ tư sản

- Cuộc cách mạng thứ hai (tháng 10/1917):

+) Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, đưa chính quyền về tay giai cấp vô sản, thiết lập chính quyền thống nhất toàn quốc Xô viết \(\rightarrow\) cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới

Ý nghĩa của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917:

- Đối với Nga: làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh của đất nước và số phận hàng triệu con người ở Nga

- Đối với thế giới:

+) Cuộc cách mạng đánh đổ tư bản \(\rightarrow\) không còn là hệ thống duy nhất

+) Ảnh hưởng tác động tới sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và công nhân thế giới

+) Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu

+) Sự kiện mở đầu thời kì lịch sử mới: lịch sử thế giới hiện đại

 


Các câu hỏi tương tự
Chie Nguyễn
Xem chi tiết
Sói92 Channel
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Thị Vân Lê
Xem chi tiết
cham minh
Xem chi tiết
hà vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Thành
Xem chi tiết
Phan Sỹ Quang Trung
Xem chi tiết