Câu 18. Cấu tạo lòng máng của địa hình Bắc Mĩ thuận lợi cho khối không khí nào vào sâu trong nội địa?
A. khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam.
B. khối khí lạnh ẩm ở phía Bắc.
C. khối khí nóng khô ở phía Nam.
D. khối khí đại dương từ Thái Bình Dương.
Ở Bắc Mĩ, khu vực địa hình nào có cấu trúc dễ làm các luồng không khí nóng, lạnh xâm nhập sâu vào nội địa?
A. Đồng bằng trung tâm.
B. Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo.
C. Núi già A-pa-lát.
D. Núi trẻ Cooc-đi-e.
khí hậu bắc mĩ phân hoá theo chiều tây sang đông vì a. bắc mĩ trải dài trên nhiều vĩ độ b. địa hình chia làm nhiều khu vực c.hệ thống cooc đi e ngăn chặn khối khí từ thái bình dương vào d. phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng
Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là
A. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.
Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đông
Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy
A. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.
Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:
A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama D. S. Ôrinôcô :
Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:
A. Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, La-pla-ta
B. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.
C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.
D. Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. :
Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối
A. quảng canh B. đa canh C. độc canh D. xen canh
:Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì?
A. Độc canh. B. Đa canh. C. Chuyên canh. D. Xen canh. : Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là
A. Gô-bi. B. Xa-ha-ra. C. Na-mip. D. A-ta-ca-ma.
Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:
A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.
D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.
:Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là
A. Chi-lê. B. Pê-ru. C. Bra-xin. D. Ac-hen-ti-na.
:Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của
A. đại điền chủ. B. nông dân. C. Nhà nước. D. công ti tư bản nước ngoài.
: Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới.
A. lạnh nhất B. nhiều gió bão nhất C. rộng lớn nhất D. khô hạn nhất
: Diện tích của châu Nam Cực là
A. trên 30 triệu km2. B. trên 42 triệu km2. C. trên 14 triệu km2. D. trên 20 triệu km2.
: Loài vật nào không có ở châu Nam Cực?
A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Cá voi. D. Gấu trắng.
Địa hình châu Nam Cực là
A. một sơn nguyên rộng lớn.
B. một đồng bằng bằng phẳng.
C. một cao nguyên đất đỏ màu mỡ.
D. một cao nguyên băng khổng lồ.
Địa hình rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng. Hai bên sườn cao, dốc tựa như lòng máng khổng lồ là dạng địa hình nào của khu vực Bắc Mĩ
Câu 16. Đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Mĩ là:
A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.
Câu 17. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do:
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Hướng gió. D. Thảm thực vật.
Câu 18. Tại sao ở địa hình đồng bằng khu vực Bắc Mỹ lại có khí hậu ôn đới?
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí phương nam.
B. Nằm ở gần cực và cận cực, nhận bức xạ trong năm ít.
C. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy ven bờ.
D. Địa hình lòng máng khổng lồ.
Câu 19. Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 20. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình nào sau đây?
A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai.
Câu 21. Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
A. Rất muộn. B. Muộn. C. Sớm. D. Rất sớm.
Câu 22. Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế. B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 24. Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn. B. Ôn đới. C. Hàng hóa. D. Công nghiệp.
Câu 25. Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế nào sau đây?
A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 12: Đâu là đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Phi:
A. Địa hình cao ở phía đông nam, trũng ở giữa, khí hậu nhiệt đới là chủ yếu…
B. Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía tây bắc vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa…
C. Thảm thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xavan; khí hậu gió mùa xích đạo…
D. Thực vật thay đổi từ Đông sang Tây theo sự thay đổi của lượng mưa: phía đông có rừng nhiệt đới, phía tây thực vật cần cổi, thưa thớt
Câu 13: Hậu quả nào không đúng với quá trình đô thị hóa ồ ạt ở châu Phi Là:
A. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
B. Nảy sinh nhiều vấn đề an sinh, xã hội.
C. Tác động xấu đến môi trường
D. Bổ sung nguồn lao động có chất lượng cao
Câu 14: Xuất khẩu nông sản, chiếm bao nhiêu phần trăm thu nhập ngoại tệ của các nước châu Phi?
A. 75% B. 80% C. 85% D. 90%
Câu 15: Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu:
A. Chè, cà phê, cao su và điều.
B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông.
C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu.
D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè.
Câu 16: Cây công nghiệp nhiệt đới trồng trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá chủ yếu để:
A. Tiêu thụ trong nước
B. Nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy
C. Xuất khẩu
D. Sản xuất công nghiệp
Câu 17: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào?
A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Đông Phi
Câu 18: Mặt hàng xuất khẩu chính của các quốc đảo châu Đại Dương là
A. chế biến thực phẩm.
B. nông sản, hải sản.
C. khoáng sản, hải sản, nông sản.
D. nông sản và các sản phẩm từ chăn nuôi.
Câu 19: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương
B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương
D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.
Câu 20: Xét về diện tích, châu Đại Dương xếp thứ mấy thế giới?
A. Thứ ba B. Thứ tư C. Thứ năm D. Thứ sáu.
mik đang cần gấp
Hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi?
A.Cao ở phía Đông và thấp dần ở phía Tây
B.Thấp dần ở phía Đông Nam và cao ở phía Tây Bắc
C.Cao ở phía Bắc và thấp ở phía Nam
D.Cao ở phía Đông Nam và thấp dần về phía Tây Bắc
Diện tích hoang mạc ở Bắc Phi rộng hơn ở Nam Phi do:
A.
Có dòng biển nóng chạy qua và gió Đông Bắc từ lục địa Á – Âu thổi vào.
B.
Nam Phi khô hạn hơn Bắc Phi.
C.
Địa hình Bắc Phi thấp, biển dễ ăn sâu vào đất liền.
D.
Có dòng biển lạnh chạy qua và gió Đông Bắc từ lục địa Á – Âu thổi vào.