Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

vì sao nước biển có màu xanh?

_____Teexu_____  Cosplay...
30 tháng 4 2019 lúc 11:43

Nước biển là môi trường không phải trong suốt hoàn toàn, nên ánh sáng không thê xuyên đến các độ sâu lớn, mà sẽ bị khuếch tán, hấp thụ và phản xạ ngay ở lớp nước bên trên.

Nhưng tia cấu tạo nên ánh sáng gồm có: đỏ, da cam, vàng, xanh lá cây, xanh thầm, chàm, tím bị nước hấp thụ khác nhau. Khi càng vào sâu trong nước, các tia màu đó lần lượt tắt đi. Trước tiên, tia đỏ và tia da cam tắt ờ độ sâu khoáng 100m, tiếp đến tia vàng và tia xanh lá cây ở độ sâu khoảng 300m, sau cùng là tia xanh thầm tat ở độ sâu 500 - 600m. Như vậy các tia màu xanh mạnh nhất, xuống sâu nhất, và các tia đơn sắc xanh cùng khuếch tán và phản chiếu dễ dàng nhất. Vì vậy, ta thấy nước biển càng trong càng sâu thì càng xanh. Tuy nhiên, càng vào gần bờ độ trong suốt càng giảm, nước biển chuyển sang màu xanh nhạt hơn.

Teexu
30 tháng 4 2019 lúc 11:43

Nước biển là môi trường không phải trong suốt hoàn toàn, nên ánh sáng không thê xuyên đến các độ sâu lớn, mà sẽ bị khuếch tán, hấp thụ và phản xạ ngay ở lớp nước bên trên.

Nhưng tia cấu tạo nên ánh sáng gồm có: đỏ, da cam, vàng, xanh lá cây, xanh thầm, chàm, tím bị nước hấp thụ khác nhau. Khi càng vào sâu trong nước, các tia màu đó lần lượt tắt đi. Trước tiên, tia đỏ và tia da cam tắt ờ độ sâu khoáng 100m, tiếp đến tia vàng và tia xanh lá cây ở độ sâu khoảng 300m, sau cùng là tia xanh thầm tat ở độ sâu 500 - 600m. Như vậy các tia màu xanh mạnh nhất, xuống sâu nhất, và các tia đơn sắc xanh cùng khuếch tán và phản chiếu dễ dàng nhất. Vì vậy, ta thấy nước biển càng trong càng sâu thì càng xanh. Tuy nhiên, càng vào gần bờ độ trong suốt càng giảm, nước biển chuyển sang màu xanh nhạt hơn.

Học tốt nha 

Mahakali Mantra (Kali)
30 tháng 4 2019 lúc 11:43

Ánh sáng mặt trời do ánh sáng của 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím, cấu tạo thành. ... Cái chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra. Nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều nên biển luôn có màu xanh bích.

Ánh sáng mặt trời do ánh sáng của 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím, cấu tạo thành. ... Cái chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra.Nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều nên biểnluôn có màu xanh bích.

๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
30 tháng 4 2019 lúc 11:49

Nước biển là môi trường không phải trong suốt hoàn toàn, nên ánh sáng không thê xuyên đến các độ sâu lớn, mà sẽ bị khuếch tán, hấp thụ và phản xạ ngay ở lớp nước bên trên.

Nhưng tia cấu tạo nên ánh sáng gồm có: đỏ, da cam, vàng, xanh lá cây, xanh thầm, chàm, tím bị nước hấp thụ khác nhau. Khi càng vào sâu trong nước, các tia màu đó lần lượt tắt đi. Trước tiên, tia đỏ và tia da cam tắt ờ độ sâu khoáng 100m, tiếp đến tia vàng và tia xanh lá cây ở độ sâu khoảng 300m, sau cùng là tia xanh thầm tat ở độ sâu 500 - 600m. Như vậy các tia màu xanh mạnh nhất, xuống sâu nhất, và các tia đơn sắc xanh cùng khuếch tán và phản chiếu dễ dàng nhất. Vì vậy, ta thấy nước biển càng trong càng sâu thì càng xanh. Tuy nhiên, càng vào gần bờ độ trong suốt càng giảm, nước biển chuyển sang màu xanh nhạt hơn.

Nguyễn Thúy Vy
30 tháng 4 2019 lúc 12:00

Ánh sáng mặt trời do ánh sáng của 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím, cấu tạo thành. Khi ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt biển, trong nước biển tồn tại rất nhiều phần tử lửng lơ có kích thước nhỏ, những ánh sáng có sóng dài như ánh sáng đỏ, cam không thể xuyên qua những vật cản này và tiến thẳng về phía trước.

Nguyen Phuong Anh
30 tháng 4 2019 lúc 12:42

Ánh sáng mặt trời do ánh sáng của 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím, cấu tạo thành. ... Cái chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra.Nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều nên biểnluôn có màu xanh bích.

~ Học tốt ~

#Bắp


Các câu hỏi tương tự
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết