Đối với nhà nước, phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng.
A. Động viên, thuyết phục
B. Pháp luật
C. Tuyên truyền, giáo dục
D. Đạo đức.
Pháp luật được coi là phương tiện để quản nhà nước quản lí xã hội
A. Hiệu quả nhất
B. Hữu hiệu nhất
C. Đơn giản nhất
D. Phù hợp nhất
Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật? Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, Nhà nước phải làm gì?
Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội?
A. Kế hoạch.
B. Chủ trương.
C. Đường lối.
D. Pháp luật.
Nội dung nào dưới đây không thể hiện pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật?
A. Nhà nước khuyến khích nhân dân tìm hiểu pháp luật.
B. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ và công bằng.
C. Nhà nước sử dụng pháp luật để phát huy quyền lực của mình.
D. Nhà nước sử dụng pháp luật để kiểm tra, kiểm soát hoạt động của mọi cá nhân tổ chức, cơ quan trong cả nước.
Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và
A. tổ chức thực hiện pháp luật.
B. xây dựng chủ trương, chính sách.
C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước.
D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.
Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào dưới đây?
A. Pháp luật
B. Giáo dục.
C. Thuyết phục
D. Tuyên truyền.
Quản lí xã hội bằng pháp luật nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống của
A. mỗi cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền.
B. từng người dân và của toàn xã hội.
C. một số đối tượng cụ thể trong xã hội.
D. những người cần được giáo dục, giúp đỡ.
Theo quy định của pháp luật nước ta, người có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là
A. Công dân đủ 21 tuổi trở lên
B. Cán bộ, công chức nhà nước
C. Tất cả mọi công dân
D. Người đứng đầu các cơ quan trong nhà nước