Vì sao Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ ở Thuận Hoá?
A. Tránh sự xung đột Nam - Bắc triều
B. Tập hợp nhân dân khai hoang
C. Tránh âm mưu bị ám hại của họ Trịnh
D. Tất cả các lí do trên
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn làm cho đất nước tương tàn trong khoảng thời gian
A. 50 năm
B. 70 năm
C. 60 năm
D. 95 năm
Cho các sự kiện:
1. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh bại quân xâm lược Xiêm.
2. Quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong bị sụp đổ.
3. Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1
B. 3, 1, 2
C. 2, 1, 3
D. 2, 3, 1
Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.
Hoàng đế giao cho các công thần người thân tộc giữ chức tiết độ sứ đế
A chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác
B đi sứ sang nước ngoài
C trấn giữ bieen cương
D huy động nhân dân khai hoang lập đồn điền
Cho các sự kiện:
1. Toàn bộ phần đất còn lại của Cham-pa đã được sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong.
2. Nguyễn Phúc Tần mở rộng cương giới đến sông Phan Rang.
3. Nguyễn Phúc Chu cho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai, thiết lập xã, thôn, phường, ấp, khai khẩn đất hoang, lập thêm dinh Trấn Biên và Phiên Trấn, đặt ra phủ Gia Định để quản lí.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 1, 3
B. 2, 3, 1
C. 3, 1, 2
D. 3, 2, 1
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược. D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược. D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Thế kỉ X - XV, các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ đã tạo điều kiện cho sự hoà thuận giữa nhà nước và nhân dân nhờ
A. chăm lo phát triển sản xuất nông nghiệp
B. đẩy mạnh sản xuất công nghiệp
C. mở rộng kinh tế đối ngoại
D. bãi bỏ các thứ thuế vô lí