Đáp án là A
Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm
Đáp án là A
Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm
Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?
A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.
B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.
C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.
D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.
Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?
A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp
B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp
C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp
D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp
Câu 31: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?
(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.
(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.
(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.
(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.
A. (1), (2)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
Câu 32: Vì sao khi bảo quản hạt giống người ta thường sử dụng phương pháp bảo quản khô?
A. Hạt khô trong quá trình bảo quản các vi khuẩn sẽ khó xâm nhập
B. Hạt khô ngừng hô hấp
C. Hạt khô vẫn duy trì cường độ hô hấp tối thiểu để giữ hạt sống và vẫn giữ được khả năng nảy mầm.
D. Hạt khô có cường độ hô hấp cao
Vì sao khi bảo quản hạt giống người ta thường sử dụng phương pháp bảo quản khô?
A. Hạt khô trong quá trình bảo quản các vi khuẩn sẽ khó xâm nhập
B. Hạt khô ngừng hô hấp
C. Hạt khô vẫn duy trì cường độ hô hấp tối thiểu để giữ hạt sống và vẫn giữ được khả năng nảy mầm
D. Hạt khô có cường độ hô hấp cao
Câu 1 :muốn hoa quả tươi lâu hơn người ta thường bảo quản ở tủ lạnh 4 độC. Dựa vào kiến thức bài hô hấp để giải thích tại sao? Câu 2: tại sao muốn bảo quản các loại hạt (lúa, ngô, đậu) trong thời gian dài thì người ta phải đem phơi hoặc sấy khô trước khi bảo quản.
Quan sát hình 12.1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm (hình 12.1A) bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động?
- Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái (hình 12.1B) có phải do hạt nảy mầm hô hấp hút O2 không, vì sao?
- Nhiệt kế trong bình (hình 12.1C) chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoài bình chứng thực điều gì?
Trong thí nghiệm phát hiện hô hấp bằng việc thải khí C O 2 có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt để cung cấp nước cho quá trình thủy phân chất hữu cơ.
(II). C O 2 sẽ phản ứng với C a ( O H ) 2 tạo nên kết tủa C a C O 3 làm đục nước vôi trong.
(III). Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì nước vôi trong không bị vẩn đục.
(IV). Nếu tiến hành thí nghiệm trong điều kiện nhiệt độ thấp thì lượng C O 2 được thải ra càng lớn.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật , một bạn học sinh đã bố trí thí nghiệm như sau:
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đổ thêm nước sôi ngập hạt mầm vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm thì lượng kết tủa trong ống nghiệm càng nhiều.
II. Có thể thay hạt nảy mầm bằng hạt khô và nước vôi trong bằng dd NaOH loãng thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi.
III. Do hoạt động hô hấp của hạt nên lượng CO2 tích lũy trong bình ngày càng nhiều.
IV. Thí nghiệm chứng minh nước là sản phẩm và là nguyên liệu của hô hấp.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 36: Quan sát hình dưới đây về thí nghiệm hô hấp ở thực vật, khi giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái chứng tỏ thể tích khí trong dụng cụ:
A. tăng vì O2 đã được sinh ra từ hạt đang này mầm
B. giảm vì O2 đã được hạt đang nảy mầm hút.
C. giảm vì CO2 đã được hạt đang nảy mầm hút.
D. tăng vì CO2 đã được sinh ra từ hạt đang nảy mầm.
Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống?
(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín.
(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh.
(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng.
(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.
A. (1), (2)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3), (4)