Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Aquarius

vì sao lại có sóng thần ?

kể tên một số hiện tượng lạ mà bạn biết.

 

Đỗ Hải Đăng
30 tháng 1 2019 lúc 9:53

sóng bắt đàu từ gió

gió bắt đầu từ đâu

tao cũng éo biết nữa

thế mà cũng hỏi

mày nghe bài sóng của Xuân Quỳnh chưa

thằng ngu a hi hi

Đỗ Hải Đăng
30 tháng 1 2019 lúc 9:55

óc chó

Thị Trúc Uyên Mai
30 tháng 1 2019 lúc 10:00

sóng hình thành là do các luồng gió thổi đẩy nước từ biển vào đất liền. Còn sóng thần thì chắc do dó thổi mạnh quá:)))

Trần Đức Minh
30 tháng 1 2019 lúc 10:01

sóng bắt đầu tao cũng đéo nữa

thế mà không biết

Aquarius
30 tháng 1 2019 lúc 10:02

Đỗ Hải Đăng

là cái thằng......óc bò, óc c hó, óc bò, óc từ con heo

người ta ko bik phải hỏi để bik còn chửi người ta

đừng tưởng ta đây thik nói thì nói

đừng tưởng ta đây thông minh quá

Thị Trúc Uyên Mai
30 tháng 1 2019 lúc 10:14

các hiện tượng lạ: cầu vồng đỏ, đất biết thở, xích đu ma ám, mưa dịch bệnh(mk vô mạng thấy ở nước đó, trong tháng nào đó có một cơn mưa đổ xuống. Mưa rất to nhưng tạnh ngay. Và sau đó ba ngày thì mọi người dân sinh sống trong vùng mà có cơn mưa đó đổ xuống đều mắc bệnh cảm cúm!), đá tự di chuyển...

p/s:bn vô google gõ "bibimbap Bắp" nghe nó kể chuyện ma hay vl!

Kiệt Nguyễn
30 tháng 1 2019 lúc 11:24

Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn, giết chết bằng nhấn chìm trong nước đến hàng trăm ngàn người trong vài giờ.

Thuật ngữ tsunami (sóng thần) bắt nguồn từ tiếng Nhật có nghĩa "bến" (津 tsu, âm Hán Việt: "tân") và "sóng" (波 nami, "ba"). Thuật ngữ này do các ngư dân đặt ra dù lúc đó họ không biết nguyên do là sóng xuất phát ở ngoài xa khơi. Cơn sóng thần khởi phát từ dưới đáy biển sâu; khi còn ngoài xa khơi, sóng có biên độ (chiều cao sóng) khá nhỏ nhưng chiều dài của cơn sóng lên đến hàng trăm kilômét. Vì vậy khi ở xa bờ chúng ta khó nhận diện ra nó, mà chỉ cảm nhận là một cơn sóng cồn trải dài.

Ở Tây phương sóng thần trước kia từng được coi là sóng thuỷ triều (tiếng Anh: tidal wave) vì khi tiến vào bờ, sóng tác động như một đợt thuỷ triều mạnh dâng lên, khác hẳn loại sóng thường gặp ngoài biển tạo bởi gió. Tuy nhiên, vì không đúng với thực tế cho nên thuật ngữ này không còn dùng nữa.

Lưu Chi
30 tháng 1 2019 lúc 12:48

Giải thích nguyên nhân của hiện tượng vì sao có sóng thần xảy ra?

Mới gần đây nhất, không chỉ là người dân nằm trong vùng chịu thiệt hại nặng nề về cả người và tài sản của trận sóng thần khủng khiếp xảy ra tại Tohoku của Nhật bản mà cả những người dân khắp nơi trên thế giới không khỏi hết bàng hoàng bởi sự tàn phá khủng khiếp của trận thiên nhiên nổi giận giữ dội này. Trước một thực tế đáng sợ đó thì những lời giải thích về nguyên nhân của hiện tượng vì sao có sóng thần xảy ra đã và đang ngày càng được các nhà khoa học khắp nơi trên thế giới quan tâm hơn, và dĩ nhiên là nhằm mục đích tìm ra những biện pháp hữu hiệu trong việc phòng tránh & dự báo thiên tai do thiên nhiên tạo ra.

Hãy cùng nhau giữ yên bình cho mái nhà chung của con người với những hiểu biết cần thiết về thiên nhiên. Và sóng thần, một hiện tượng tàn phá mọi bước cản của con người đang là câu hỏi gối đầu của nhiều nhà khoa học trên trái đất. Họ giải thích được cho chúng ta thấy nguyên nhân vì sao có sóng thần xảy ra cũng như cách dự báo sóng thần là gì, nhưng vẫn là sự trăn trở với câu hỏi “Cách phòng chống hiện tượng thiên tai này như thế nào”

Hiện tượng sóng thần là gì?

Chúng ta có thể giải thích về nguyên nhân gây ra hiện tượng sóng thần như sau: Sóng thần có thể hình thành do bất cứ một biến động nào trong lòng biển mà biến động đó có thể chiếm một thể tích lớn nước làm mất trạng thái cân bằng. Trượt lở đất ngầm, các trận động đất lớn có thể sản sinh ra sóng thần.

Trong quá trình trượt lở, trạng thái cân bằng của mực nước biển bị biến đổi do sự dịch chuyển của đất đá trên thềm biển. Tương tự như vậy, những phun trào mãnh liệt của núi lửa ngầm tạo ra một lực đẩy vô cùng lớn, chiếm chỗ cột nước và hình thành sóng thần. Khối lượng lớn đất đá do bị sạt lở trên bờ, rơi xuống làm xáo động nước biển từ phía trên mặt. Khối đất đá này cũng chiếm chỗ nước, phá vỡ trạng thái cân bằng của nước và kết quả là sự hình thành sóng thần. Không giống như sóng thần được tạo thành do động đất, những dạng sóng thần được hình thành không mang yếu tố địa chấn thường tan biến một cách nhanh chóng và rất hiếm khi tác động được đến vùng bờ biển ở xa.

Đỗ Hải Đăng
30 tháng 1 2019 lúc 20:40

tuổi l

Trần Đức Minh
4 tháng 3 2019 lúc 20:45

bố con điên


Các câu hỏi tương tự
Vũ Hương Hải Vi
Xem chi tiết
Aquarius
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
cute phô mai que ko ai b...
Xem chi tiết
Nguyen thi lan
Xem chi tiết
nguyen thi huong giang
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Susu
Xem chi tiết
Aquarius
Xem chi tiết