Quân đội thời Lý - Trần bao gồm mấy bộ phận *
A.1 bộ phận
B.2 bộ phận
C.3 bộ phận
D.4 bộ phận
Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)? *
A.Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
B.Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến. C. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết.
C..Có sự giúp đỡ của các nước láng giềng.
D.Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết.
Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ hai, thứ ba chống quân xâm lược Mông - Nguyên là ai? *
A.Trần Nhật Duật
B.Trần Quốc Tuấn.
C.Trần Thủ Độ
D.Trần Quang Khải.
nêu một số dẫn chứng nói lên tinh thần chiến đấu quả cảm , sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc của quân đội nhà trần
I/ NỘI DUNG ÔN TẬP
1.Hoàn cảnh, thời gian thành lập, tổ chức chức quyền, quân đội, luật pháp triều Lý, triều Trần ?
2. Trình bày được thời gian, các chiến thắng tiêu biểu trong cuộc kháng chiến (Chống Tống lần 2 và ba lần chống quân Mông Nguyên xâm lược)
3. Đường lối kháng chiến của 2 triều đại(Cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt và Trần Quốc Tuấn).
4. Những câu nói bất hủ của các tướng chỉ huy trong cuộc kháng chiến chống Tống, chống quân Mông-Nguyên
5. Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
Trình bày tổ chức chính quyền và quân đội thời Tiền Lê?Vì sao trong thời kì này các nhà sư giữ địa vị thống trị
Các bạn ơi giúp mình trả lời câu hỏi này nhé mình đang cần gấp
-Nêu và so sánh các chính sách quân đội, luật pháp của nước Đại Việt thời Lý – Trần?
-Nêu sự hiểu biết của em về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (thế kỉ XIII)?
So sánh quân đội thời Lê Sơ với quân đội thời Trần? _Giống nhau:............................ _Khác nhau:.............................
làm giúp mình nha ❤
Đề 4
1. Tại sao nói nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn thời Lý?
A. Thời Trần sửa đổi và bổ sung thêm luật pháp.
B. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D. Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm luật pháp, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
2. Việc tuyển chọn Cấm quân trong quân đội nhà Trần có điểm gì khác so với nhà Lý?
A. Nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khoẻ mạnh ở quê hương họ Trần.
B. Nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khoẻ mạnh trong cả nước
C. Việc tuyển trọn cấm quân của nhà Trần và nhà Lý đều giống nhau.
D. Tuyển chọn quân ở một số đại phương nhất định.
3. Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất diễn ra năm nào?
A. Năm 1258. B. Năm 1279. C. Năm 1285. D. Năm 1287.
4. Số quân Nguyên sang xâm lược nước ta năm 1285 là:
A. 3 vạn. B. 15 vạn. C. 20 vạn. D. 50 vạn.
5. Tướng giặc chỉ huy đạo quân Nguyên sang xâm lược nước ta năm 1283 là ai?
A. Liễu Thăng B. Toa Đô C. Quách Quỳ D. Mộc Thạch
6. Chiến thắng lẫy lừng lần thứ ba trên sông Bạch Đằng diễn ra năm nào:
A. Năm 938. B. Năm 1288. C. Năm 981. D. Năm 1277.
7. Địa điểm Đông Bộ Đầu thuộc nơi nào ngày nay?
A. Hà Nam B. Vĩnh Phúc C. Bến sông Hồng - Hàng Than (Hà Nội) D. Lào Cai
8. Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua Trần đã lãnh đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương gì?
A. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
B. “Vườn không nhà trống”
C. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
D. Xây dựng phòng tuyến ngăn cản bước tiến quân xâm lược.
9. Tên tướng giặc chỉ huy quân thuỷ bị nhà Trần bắt sống tại sông Bạch Đằng năm 1288?
A. Ô Mã Nhi B. Trương Văn Hổ C.Hầu Nhân Bảo D.Hốt Tất Liệt
10. Người có công chỉ huy quân tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ là ai?
A.Trần Khánh Dư B.Trần Quốc Tuấn C.Trần Quốc Toản D.Yết Kiêu
11. Tên tướng giặc nào chỉ huy quân thuỷ của nhà Nguyên bị bắt sống tại Sông Bạch Đằng năm 1288?
A. Ô Mã Nhi B. Trương Văn Hổ C. Hầu Nhân Bảo D. Hốt Tất Liệt
12. Hội nghị Diên Hồng được tổ chức vào năm nào?
A. Năm 1279. B. Năm 1285. C. Năm 1287. D. Năm 1288.
13. Vì sao vua Trần triệu tập hội nghị Bình Than?
A. Bàn cách kế đánh giặc. B. Bàn cách phát triển kinh tế.
C. Bàn cách đóng cọc tại trận địa. D. Bàn cách ban cấp ruộng đất cho dân.
14. Người được vua Trần giao cho trọng trách chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ 2 là ai?
A. Trần Quang Khải B. Nguyễn Trãi C. Trần Quốc Tuấn D. Lê Lợi
15. Tại sao quân Nguyên đánh Cham – pa trước khi đánh Đại Việt?
A. Cham – pa không có quân đội hung mạnh như Đại Việt.
B. Đại Việt gần với nhà Nguyên.
C. Cham - pa rất dễ dàng thỏa hiệp.
D. Đánh Cham – pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt.
16. Điểm giống nhau trong cả ba lần kháng chống quân Mông - Nguyên của nhà Trần là gì?
A. Kiên quyết bảo vệ kinh thành Thăng Long.
B. Chỉ cho già, trẻ em, phụ nữ đi sơ tán.
C. Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”
D. Lấy sông Bạch Đằng làm nơi phản công.
17.Nhà Trần tổ chức mấy năm một khoa thi?
A. 5 năm. C. 3 năm.
B. 7 năm. D. 4 năm.
18. Nguyên nhân nền nông nghiệp nhà Trần có thể phục hồi và phát triển nhanh chóng sau chiến tranh?
A. Vì có chức quan Hà đê sứ.
B. Vì có thu thuế nông nghiệp.
C. Vì các vương hầu, quý tộc ngày càng nhiều ruộng đất tư hữu.
D. Vì thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
19. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua Trần ban cấp gọi là gì?
A. Thái ấp B. Điền trang C. Tịch điền D. Trang viên
20. Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà nho được triều đình trọng dụng nhất?
A. Trương Hán Siêu B. Chu Văn An C. Nguyễn Trãi D. Phạm Sư Mạnh
Câu 10: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
Vì sao Nguyễn Huệ là chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?
A. Quân Xiêm yếu về thủy chiến
B. Xa căn cứ của quân Xiêm
C. Lợi dụng thủy triều
D. Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh