Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối biến dị lại phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
- Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa?
Câu 22.Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật thì
A.tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp không đổi. B.tỉ lệ thể đồng hợp giảm và thể dị hợp tăng.
C.tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm . D.tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp không đổi.
xét 2 cặp gen dị hợp Bb và Dd có trong tb của một cơ thể động vật lưỡng bội .
a. viết KG của cá thể sinh vật có liên quan đến 2 cặp gen nói trên.
b. khi một TB sinh giao tử giao tử của cá thể nói trên gp bình thường và không có TĐC thì có thể tạo ra tạo ra bao nhiêu loại giao tử có KG như thế nào ?
Muốn biết kiểu gen của cơ thể F1 là đồng hợp hay dị hợp, người ta thường dùng phương pháp:
A. Lai phân tích C. Tự thụ phấn
B. Giao phấn D. Lai với một cơ thể đồng hợp trội
Câu 2: Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:
A. Tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng. B. Toàn quả vàng.
C. Tỉ lệ 3 quả đỏ: 1 quả vàng. D. Toàn quả đỏ.
Câu 3: Ở bò sát, cặp NST giới tính của:
A. Con cái là XY, con đực là XX. C. Con cái là XO, con đực là XX.
B. Con cái là XX, con đực là XY. D. Con cái là XX, con đực là XO.
Câu 4: Từ 10 noãn bào bậc I, qua giảm phân sẽ cho:
A. 10 thể định hướng và 10 trứng. C. 30 thể định hướng và 10 trứng.
B. 20 thể định hướng và 20 trứng. D. 30 thể định hướng và 30 trứng.
Câu 5: Các gen phân li độc lập, kiểu gen AaBb có thể tạo ra được những loại giao tử nào?
A. AB, aB, ab C. Ab, aB, ab
B. AB, Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB
Câu 6: Kiểu gen dị hợp hai cặp gen là?
A. Aabb B. aaBb C. AABb D. AaBb
Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
A. Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử
B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử
C. Nguyên phân tạo nhiều tế bào khác nhau
D. Ý A và B
Câu 1:
A. Kì sau của nguyên phân.
B. Kì giữa của giảm phân II
C. Kì giữa của giảm phân I
D. Kì giữa của nguyên phân
Câu 37: Ruồi giấm có 2n = 8. Số NST đơn trong mỗi tế bào con sau nguyên phân là:
A. 16 B. 12 C. 4 D. 8
Câu 38: Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là:
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n).
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Trải qua kì trung gian và giảm phân.
D. Là hình thức sinh sản của tế bào.
Câu 39: Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đơn trong tế bào đó là:
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D. 32.
[<br>]
Câu 40: Ở tinh tinh có 2n = 48. Số NST đơn trong mỗi tế bào con sau nguyên phân là:
A. 16
B. 12
C. 24
D. 48
Câu 41: Ở củ cải, 2n = 18. Một tế bào củ cải đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đơn trong tế bào đó là:
A. 9.
B. 18.
C. 36.
D. 72.
Câu 42: Có 10 tế bào sinh tinh đều tham gia giảm phân tạo thành giao tử. Số tinh trùng được tạo ra là:
A. 10
B. 20
C. 40
D. 30
Câu 43: Có 32 tế bào sinh trứng đều tham gia giảm phân tạo thành giao tử. Số trứng được tạo ra là:
A. 8
B. 16
C. 64
D. 32
Câu 44: Điều nào sau đây nói về chức năng của phân từ ADN là đúng nhất?
A. Cấu tạo nên enzim tham gia xúc tác các phản ứng hóa sinh trong cơ thể.
B. Tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất.
C. Lưu giữ, bào quản và truyền đạt thông tin di truyền.
D. Là vật chất di truyền trung gian trong truyền đạt thông tin.
Câu 45: Theo mô hình của J.Oatxơn và F.Crick, mỗi chu kì xoắn của ADN gồm:
A. 20 cặp nuclêôtit, dài khoảng 34Å, đường kính vòng xoắn 20Å.
B. 10 cặp nuclêôtit, dài khoảng 34Å, đường kính vòng xoắn 20Å.
C. 10 nuclêôtit, dài khoảng 20Å, đường kính vòng xoắn 34Å.
D. 10 cặp nuclêôtit, dài khoảng 20Å, đường kính vòng xoắn 34Å.
Câu 46: Trong các nhận định sau, những nhận định nào không đúng?
(1) ADN được cấu tạo từ 5 nguyên tố chủ yếu là C, H, O, N, P.
(2) ADN gồm 1 mạch đơn, xoắn đều quanh một trục.
(3) ADN có chức năng lưu giữ, bào quản và truyền đạt thông tin di truyền.
(4) Các nucleotit giữa 2 mạch của ADN liên kết với nhau thành từng cặp: A – G, T – X.
A. (3), (4)
B. (2), (4)
C. (1), (2)
D. (2), (3)
Câu 47: Một đoạn gen B có số nucleotit loại A là 1200. Số nucleotit loại T trong gen trên là:
A. 1000. B. 4080. C. 2400. D. 1200.
Câu 48: Một mạch của đoạn ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:
… A X G G G X T A X X X …
Mạch còn lại của đoạn ADN trên có trình tự là:
A. … T G X X G G A T G G G…
B. … T G X X X G A A G G G…
C. … T G X X X G A T G G G…
D. … T G X X X G A T X G G…
Câu 49: Một gen có chiều dài 5100 Å. Tính tổng số nuclêôtit của gen là:
A. 3000
B. 2400
C. 3200
D. 3600
Câu 50: Một gen có chiều dài 4080 Å. Tính tổng số nuclêôtit của gen là
A. 3000 C. 2400
B. 3200 D. 3600
Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào khác nhau nào?
1. Đột biến gen là biến dị di truyền còn biến dị tổ hợp là biến dị tổ hợp thì không di truyền.
2. Đối với sự tiến háo của loài thì đột biến gen có vai trò quan trọng hơn; đột biến gen xuất hiện đột ngột gián đoạn còn biến dị tổ hợp có thể định hướng trước.
3. Đột bién gen làm gen thay đổi cấu trúc còn biến dị tổ hợp thì không.
4. Nguyên nhân của đột biến gen là do tác nhân môi trường còn biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp lại vật chất di truyến vốn có của bố mẹ cho con qua giảm phân và thụ tinh.
Phương án đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
Ở một cá thể bình thường, có một cặp nhiễm sắc thể không phân li 1 lần trong giảm phân đã sinh ra giao tử đột biến. Khi giao tử đột biến nói trên kết hợp với giao tử bình thường (n) đã sinh ra thể dị bội, trong các tế bào sinh dưỡng có 25 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, từ thể dị bội nói trên có thể sinh ra bao nhiêu loại giao tử có số lượng nhiễm sắc thể không bình thường ?