Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?
A. Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.
B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.
C. Hình dạng luôn biến đổi.
D. Không có khả năng sinh sản.
sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ.
A. Hàng trăm tế bào
B. Hàng nghìn tế bào
C. Một số tế bào
D. Một tế bào
sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ.
A. Hàng trăm tế bào
B. Hàng nghìn tế bào
C. Một số tế bào
D. Một tế bào
Câu 6: Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh?
A. Di chuyển bằng lông bơi, roi bơi.
B. Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng.
C. Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Câu 7: Ý nghĩa tế bào gai trong đời sống của Thủy tức?
A. Tự vệ và bắt mồi.
B. Tiêu hóa mồi và hô hấp.
C. Tự vệ và di chuyển.
D. Bắt mồi và sinh sản.
Câu 8: Phản ứng bắt mồi nhanh nhẹn của Thủy tức nhờ sự tham gia của các tế bào nào ?
A. Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì - cơ.
B. Tế bào gai, tế bào mô cơ – tiêu hóa.
C. Tế bào gai, tế bào sinh sản, tế bào thần kinh.
D. Tế bào thần kinh, tế bào mô bì – cơ.
Câu 9: Thuỷ tức giống sứa ở những đặc điểm nào?
A.Đối xứng toả tròn, có tế bào gai tự vệ và tấn công.
B.Có tế bào tự vệ, di chuyển bằng co bóp dù.
C. Có tầng keo dày để nổi dễ dàng.
D.Bơi lội tự do
Câu 10: Cấu tạo có ở giun đất mà không có ở giun dẹp và giun tròn là?
A. Cơ quan tiêu hóa.
B. Hệ tuần hoàn.
C. Hệ hô hấp.
D. Cơ quan di chyển.
Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:
A. Màng tế bào. B. Thành tế bào xenlulozơ.
C. Chất tế bào D. Nhân
Động vật và thực vật khác nhau ở điểm là
A. cấu tạo từ tế bào.
B. sinh sản để duy trì nòi giống.
C. sống trên cạn.
D. thành tế bào có xenlulozo
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
Câu 1: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?
a. Cấu tạo từ tế bào b. Lớn lên và sinh sản
c. Có khả năng di chuyển d. Cả a và b đúng
Câu 2: Động vật được chia làm mấy ngành
a. 6 b. 7 c. 8 d. 9
Câu 3: Động vật không có xương sống chia làm mấy ngành
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 4: Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 5: Động vật KHÔNG có
a. Hệ thần kinh b. Giác quan
c. Khả năng di chuyển d. Tự sản xuất được chất hữu cơ
Câu 6: Động vật nào có lợi đối với con người
a. Ruồi b. Muỗi c. Bọ d. Mèo
Câu 7: Động vật nào có hại với con người
a. Mèo b. Chó c. Chuột d. Bò
Câu 8: Động vật có lợi ích gì đối với con người?
a. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da...
b. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thuốc
c. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao...
d. Cả a, b và c đúng
Câu 9: Các ngành giun gồm mấy ngành
a. 2 ngành là giun tròn và giun đốt b. 2 ngành là giun dẹp và giun tròn
c. 2 ngành là giun tròn và giun đốt d. 3 ngành là giun tròn, giun dẹp và giun đốt
Câu 10: Động vật có xương sống là những loài động vật có …
a. Hệ thần kinh b. Hệ tuần hoàn
c. Xương sống d. Giác quan
Bài 4 : Trùng roi
Câu 3: Động vật đơn bào nào là đại diện có cấu tạo và lối sống đơn giản nhất trong ngành động vật nguyên sinh ?
Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:
A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ giảm tiêu dùng oxi nên không ảnh hưởng đến lượng oxi mà nó vận chuyển cho tế bào
B: Hồng cầu mất nhân thì không có khả năng sinh trưởng vì nhân chứa bộ nhiễm sắc thể mang hệ gen điều khiển và điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào
C: Hồng cầu mất nhân thì quá trình phân chia vẫn xảy ra và nhanh hơn vì tiết kiệm vật liệu di truyền
D: Hồng cầu mất nhân thì giảm tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm việc