Ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính bẩm sinh.
Đáp án cần chọn là: B
Ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính bẩm sinh.
Đáp án cần chọn là: B
Xét các tập tính sau :
(1) người thấy đèn đỏ thì dừng lại
(2) Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu
(3) Ve kêu vào mùa hè
(4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
(5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là
A. (2) và (5)
B. (3) và (5)
C. (3) và (4)
D. (4) và (5)
Xét các tập tính sau :
(1) người thấy đèn đỏ thì dừng lại
(2) Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu
(3) Ve kêu vào mùa hè
(4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
(5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là:
A. (3) và (5)
B. (2) và (5)
C. (3) và (4)
D. (4) và (5)
Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng của các câu hỏi dưới đây:
- Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
A – Quen nhờn.
B – Điều kiện hóa đáp ứng
C – Học khôn.
D – Điều kiện hóa hành động.
- Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A – điều kiện hóa đáp ứng.
B – in vết
C – học ngầm.
D – học khôn.
- Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A – in vết.
B – quen nhờn.
C – học ngầm.
D – học khôn.
Cho các tập tính sau ở động vật:
(1) Sự di cư của cá hồi
(2) Báo săn mồi
(3) Nhện giăng tơ
(4) Vẹt nói được tiếng người
(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn
(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
(7) Xiếc chó làm toán
(8) Ve kêu vào mùa hè
Những tập tính nào là bẩm sinh? Những tập tính nào là học được?
A. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (7)
B. Tập tính bẩm sinh: (1), (2), (6), (8) ; Tập tính học được: (3), (4), (5), (7)
C. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (5), (8) ; Tập tính học được: (2), (4), (6), (7)
D. Tập tính bẩm sinh: (1), (3), (6), (7) ; Tập tính học được: (2), (4), (5), (8)
Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?
A. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa.
B. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần.
C. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn.
Ngửi thấy mùi hôi của hổ, các con hươu chạy trốn. Những con thỏ kiếm ăn gần đó thấy thế cũng lập tức bỏ chạy. Kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính tự vệ ở thỏ là
A. Mùi hôi của hổ
B. Tiếng gầm của hổ
C. Hình ảnh bỏ chạy của đàn hươu
D. Mùi đặc trưng của hươu
Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A. Học khôn.
B. Học ngầm.
C. Điều kiện hoá hành động.
D. Quen nhờn
Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính?
A. học được
B. bẩm sinh
C. hỗn hợp
D.vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Xác định câu đúng (Đ)/sai (S) sau đây
(1) Học sinh đi học đúng giờ là loại tập tính học được
(2) Người đi xe máy thấy đèn đỏ thì dừng lại là tập tính học được
(3) Bóng đen ập xuống lần đầu thì gà con ẩn nấp nhưng lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học khôn
(4) Ngỗng con mới nở chạy theo người là kiểu học tập in vết
(5) Sau nhiều lần gõ kẻng và cho cá ăn, cứ gõ kẻng là cá nổi lên mặt nước, đây là kiểu học tập quen nhờn
(6) Khi đói, chuột chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là kiểu học khôn
Phương án trả lời đúng là:
A. 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5S, 6S
B. 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5Đ, 6S
C. 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5S, 6Đ
D. 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4Đ, 5S, 6S