Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.
- Địa y sống bám trên cành cây.
- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
- Giun đũa sống trong ruột người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Cho các loài sống chung
1, tảo và nấm
2, cáo và gà
3, bò và dê trên cánh đồng
4, đại bàng và thỏ
5, giun đũa trong ruột người
6, lúa và cỏ dại
7, địa y sống bám trên thân cây
8, vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu
Nêu các mối quan hệ của các loài sống chung trên
Hãy xác định mối quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau và chỉ ra sự khác biệt giữa các mối quan hệ đó .
1. Trùng roi sống trong ruột mối
2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua
3. Tảo và nấm tạo thành địa y
4.. Địa y bám trên cành cây
Câu 11. (Cho những ví dụ sau:
1. Cây nắp ấm bắt côn trùng. 6. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến.
2. Cây tầm gửi sống bám trên thân cây gỗ. 7. Lúa và cỏ dại.
3. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây
họ đậu. 8. Các cây thông gần nhau liền rễ với nhau.
4. Chim ăn sâu non. 9. Địa y.
5. Giun sống trong ruột người. 10. Một loài cỏ mọc quần tụ với nhau thành nhóm.
Sắp xếp các hiện tượng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho hợp lí.
C5 : Xác định mỗi quan hệ giữa các sinh vật trong VD sau
1) Dây tơ hồng bám trên cây
2) Loài cây cỏ mọc tụ thành từng nhóm
3) Cáo ăn thỏ
4) Trâu và bò cũng ăn cỏ trên 1 cánh đồng
5) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiêu nào dưới đây?
A. Hội sinh.
B. Cộng sinh.
C. Kí sinh.
D. Nửa kí sinh
giúp mik vs mn huhu
Hãy cho biết các loại quan hệ ,tên gọi cụ thể của dạng quan hệ và so sánh hình thức quan hệ của các hiện tượng sau:
a) nấm tảo cùng sống với nhau để tạo thành địa y.
b) cá ép bán vào đồ biển nhờ đó cá được đưa đi xa
Câu 9: Giun đũa sống trong ruột người là mối quan hệ nào? A. Hội sinh. B. Kí sinh.. C. Cạnh tranh Câu 10: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: D. Cộng sinh A. Từ 50C đến 420C B. Ở mọi nhiệt độ C. Từ 00C đến 320C Câu 11: Trong một hệ sinh thái, cây xanh đóng vai trò là: D. Trên 400C A. Sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất bậc bậc
Ví dụ nào sau đây được coi là một quần xã sinh vật?
A. Cây sống trong một khu vườn.
B. Cá rô phi sống trong một cái ao.
C. Rắn hổ mang sống trên 3 hòn đảo khác nhau.
D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.