4. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn với nguồn điện, thiết bị tiêu thụ điện, công tác đây nối, am pe kế và vôn kế. Xác định chiều của dòng điện khi đóng công tắc điện.
vẽ mạch điện với hai pin trong mạch có một bóng đèn trở móc nối tiếp nhau xác định chiều của dòng điện
Vai trò của động cơ điện trong quạt điện?
A. Biến đổi điện năng thành cơ năng.
B. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
C. Biến đổi điện năng thành quang năng.
D. Cả A và B.
Câu 1. Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?
A. Đi vào phần đường, làn đường dành cho xe đạp, xe thô sơ và đi về phía bên phải theo chiều đi của mình.
B. Sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh khi đang điều khiển phương tiện.
C. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển xe đạp cần giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
D. Tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và các hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
Câu 2. Khi đang lên dốc, người ngồi trên xe mô tô có được phép kéo, đẩy theo người đang điều khiển xe đạp không?
A. Chỉ được phép thực hiện khi tất cả đều đội mũ bảo hiểm.
B. Chỉ được phép thực hiện trên đoạn đường vắng.
C. Không được phép thực hiện.
D. Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt.
Câu 3. Trường hợp nào dưới đây, người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý quan sát và chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn?
A. Khi gặp biển chỉ dẫn trên đường.
B. Khi gặp biển báo nguy hiểm trên đường.
C. Khi gặp biển báo hết mọi lệnh cấm.
D. Khi gặp biển báo hết hạn chế tốc độ tối đa cho phép.
Câu 4. Chọn phương án điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước về “Đội mũ bảo hiểm an toàn” sau đây.
“Chọn mũ bảo hiểm vừa với …, bảo đảm …; mở … sang hai bên, đội mũ vào đầu; chỉnh dây quai mũ hai bên cho sát phía dưới tai; cài … ôm dưới cằm sao cho có thể luồn
… giữa cằm và quai mũ.”
A. kích cỡ đầu – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.
B. sở thích – an toàn – dây quai mũ – khóa quai mũ – hai ngón tay.
C. kích cỡ đầu – chắc chắn – khóa quai mũ – dây quai mũ – bàn tay.
D. sở thích – đạt chuẩn – dây quai mũ – khóa quai mũ – bàn tay.
Câu 5. Luật Giao thông đường bộ quy định người điều khiển xe thô sơ, xe cơ giới và xe máy chuyên dùng phải đi như thế nào trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường?
A. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải.
B. Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái.
C. Xe thô sơ đi trên làn đường phù hợp không gây cản trở giao thông, xe cơ giới, xe máy chuyên dung đi trên làn đường bên phải.
D. Xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.
Câu 6. Theo quy định hiện hành, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy kể cả xe máy điện sẽ bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
C. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo.
D. Người điều khiển phương tiện bị phạt cảnh cáo và bị tạm giữ phương tiện 07 ngày.
Câu 7. Khi gặp hiệu lệnh của người điều khiển giao thông dang ngang hai tay hoặc một tay, người tham gia giao thông phải thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái của người điều khiển giao thông được đi.
B. Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển giao thông dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông được đi.
C. Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng.
D. Người tham gia giao thông ở phía trước, phía sau, bên trái, bên phải của người điều khiển giao thông phải nhanh chóng tăng tốc và vượt qua điểm giao nhau.
Câu 9. Biển báo nào dưới đây báo hiệu sắp đi đến đoạn đường đôi có dải phân cách cứng ở giữa?
A. Biển 1 B. Biển 2
C. Biển 3 D. Biển 4
5. Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì lực kế chỉ 3N.
a) Giải thích vì sao khi nhúng vào nước số chỉ của lực kế lại giảm
b) Tính độ lớn của lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật.
c) Hãy xác định thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Câu 1: Điền vào chỗ trống: "Khối lượng mol (g/mol) và khối lượng nguyên tử hoặc phân tử của chất đó (amu) bằng nhau về ... , khác về đơn vị đo."
A. Khối lượng. B. Trị số. C. Nguyên tử. D. Phân tử.
Câu 2: Ở 25 oC và 1 bar, 1,5 mol khí chiếm thể tích bao nhiêu?
A. 31.587 l. B.35,187 l. C. 38,175 l. D. 37,185 l
Câu 3: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?
A. Khí methan (CH4) B. Khí carbon oxide (CO)
C. Khí Helium (He) D. Khí hyđrogen (H2)
Câu 4: Khối lượng mol chất là
A. Là khối lượng ban đầu của chất đó
B. Là khối lượng sau khi tham gia phản ứng hóa học
C. Bằng 6.1023
D. Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Câu 5: Hãy cho biết 64g khí oxi ở đktc có thể tích là:
A. 49,85 lít. B. 49,58 lít. C. 4,985 lít. D. 45,98 lít.
Câu 6: Tỉ khối hơi của khí sulfur (IV) oxide (SO2) đối với khí chlorine (Cl2) là:
A. 0,19 B. 1,5 C. 0,9 D. 1,7
Câu 7: Công thức tính khối lượng mol?
A. m/n (g/mol). B. m.n (g).
C. n/m (mol/g). D. (m.n)/2 (mol)
Câu 8: Khối lượng mol nguyên tử Oxygen là bao nhiêu?
A. 12 g/mol. B. 1 g/mol. C. 8 g/mol. D. 16 g/mol
Câu 9: Khối lượng mol phân tử nước là bao nhiêu?
A. 18 g/mol. B. 9 g/mol. C. 16 g/mol. D. 10 g/mol.
Câu 10: Cho X có dX/kk = 1,52. Biết chất khí ấy có 2 nguyên tố Nitrogen
A. CO B. NO C. N2O D. N2
Câu 11: Thể tích mol chất khí khi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì như thế nào?
A. Khác nhau B. Bằng nhau
C. Thay đổi tuần hoàn. D. Chưa xác định được
Câu 12: Chọn đáp án sai:
A. Khối lượng của N phân tử CO2 là 18 g
B. mH2O = 18 g/mol
C. 1 mol O2 ở đktc là 24 l
D. Thể tích mol của chất khí phải cùng nhiệt độ và áp suất
Câu 13: Thể tích mol là
A. Là thể tích của chất lỏng
B. Thể tích của 1 nguyên tử nào đó
C. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
D. Thể tích ở đktc là 22,4l
Câu 14: Để xác định khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta dựa vào tỉ số giữa:
A. khối lượng mol của khí B (MB) và khối lượng mol của khí A (MA).
B. khối lượng mol của khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB).
C. khối lượng gam của khí A (mA) và khối lượng gam của khí B (mB).
D. khối lượng gam của khí B (mB) và khối lượng gam của khí A (MA).
Câu 15: Cho tỉ khối của khí A đối với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với không khí là 0,5. Khối lượng mol của khí A là:
A. 33 B. 34 C. 68 D. 34,5
Câu 16: Cho CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là
A. CO2, CH4, NH3 B. CO2, H2O, CH4, NH3
C. CO2, SO2, N2O D. N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3
Câu 17: Có thể thu khí N2 bằng cách nào
A. Đặt đứng bình. B. Đặt úp bình.
C. Đặt ngang bình. D. Cách nào cũng được.
Câu 18: 1 nguyên tử cacrbon bằng bao nhiêu amu?
A. 18 amu. B. 16 amu. C. 14 amu. D. 12 amu.
Câu 19: Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Công thức hóa học của X có thể là
A. NO2 B. CO2 C. NH3 D. NO
Câu 20: Số Avogadro kí hiệu là gì?
A. 6,022.1023 kí hiệu là NA B. 6,022.1022 kí hiệu là NA
C. 6,022.1023 kí hiệu là N D. 6,022.1022 kí hiệu là N
Câu 21. Công thức đúng về tỉ khối của chất khí A đối với không khí là
A. dA/kk = MA .29 B.
C. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 22. Thể tích 1 mol của hai chất khí bằng nhau nếu được đo ở
A. cùng nhiệt độ
B. cùng áp suất
C. cùng nhiệt độ và khác áp suất
D. cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
Câu 23. Ở điều kiện chuẩn nhiệt độ ( 25OC và 1bar) thì 1 mol của bất kì chất khi nào đều chiếm 1 thể tích là:
A. 2,479 lít B. 24,79 lít C. 22,79 lít D. 22,4 lít
Câu 24. Tỉ số giữa khối lượng mol của khí A (MA) và khối lượng mol của khí B (MB) được gọi là
A. khối lượng mol B. khối lượng
C. mol D. tỉ khối
Câu 25. Hai chất khí có thể tích bằng nhau( đo cùng nhệt độ và áp suất) thì:
A. Khối lượng của 2 khí bằng nhau .
B. Số mol của 2 khí bằng nhau
C. Số phân tử của 2 khí bằng nhau
D. B, C đúng
Câu 26. Khối lượng 1 nguyên tử carbon là
A. 16 amu B. 12amu C.24 amu D. 6 amu
Câu 27. Ở đkc 0,5 lít khí X có khối lượng là 0,48 gam. Khối lượng mol phân tử của khí X là:
A. 56 B. 65 C. 24 D. 64
Câu 28. Khí NO2 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
A. Nặng hơn không khí 1,6 lần.
B. Nhẹ hơn không khí 2,1 lần.
C. Nặng hơn không khí 3 lần.
D. Nhẹ hơn không khí 4,20 lần.
Câu 29. Phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2?
A. 0,20 mol B. 0,25 mol C. 0,30 mol D. 0,35 mol
Câu 30. 64g khí oxygen ở điều kiện chuẩn có thể tích là:
A. 49,58 lít B. 24,79 lít C. 74,37 lít D. 99,16 lít
Câu 31. 1 mol nước (H2O) chứa số phân tử là:
A. 6,02.1023 B. 18,06.1023
C. 12,04.1023 D. 24,08.1023
Câu 32. Số nguyên tử Iron có trong 280 gam Iron là:
A. 20,1.1023 B. 25,1.1023
C. 30,1.1023 D. 35,1.1023
Câu 33. Dãy các chất khí đều nặng hơn không khí là:
A. SO2, Cl2, H2S B. N2, CO2, H2
C. CH4, H2S, O2 D. Cl2, SO2, N2
Câu 34. 0,35 mol khí SO2 ở điều kiện chuẩn có thể tích bằng bao nhiêu ?
A. 0,868 lít B. 8,6765 lít C. 86,8 lít D. 868 lít
Câu 1: Xác định khối lượng mol của khí A biết tỉ khối của khí A so với khí B là 1,8 và khối lượng mol của khí B là 30.
Câu 2: Biết rằng tỉ khối của khí Y so với khí SO2 là 0,5 và tỉ khối của khí X so với khí Y là 1,5. Xác định khối lượng mol của khí X.
Câu 3: Hãy tìm số mol nguyên tử hoặc số mol phân tử của những lượng chất sau:
a) 0,6 N nguyên tử O; 1,8 N phân tử N2; 0,05 N nguyên tử C.
b) 24.1023 phân tử H2O ; 0,66.1023 phân tử C12H22O11 (đường).
Câu 4: Tại sao ngày xưa trong các hầm mỏ bỏ hoang lâu năm khi cần đi vào các khu mỏ đó thì người đi vào thường cầm theo một cây đèn dầu (hoặc nến) để cao ngang thắt lưng hay dẫn theo một con chó, nếu ngọn đèn tắt hay con chó sủa, có dấu hiệu kiệt sức, khó thở thì người đó sẽ không vào sâu nữa mà sẽ quay trở ra. Lí do? Giải thích?
Câu 5: Tại sao ngày xưa các giếng khoan cạn nước nếu các người thợ muốn xuống để đào tìm tiếp nguồn nước thì trước khi xuống giếng các người thợ thường chặt các nhánh cây
tươi thả xuống giếng chừng 5 – 10 phút lại kéo lên rồi lại thả xuống nhiều lần rồi mới xuống giếng đào?
Nêu hiện tượng quan sát được khi thực hiện thí nghiệm sau và giải thích?
Ngâm dây Aluminium trong dung dịch giấm ăn?
Khi cho sodium hydrogen carbonate (NaHCO3) vào dung dịch acetic acid (CH3COOH) có hiện tượng sủi bọt khí.
a. Chỉ ra dấu hiệu của phản ứng?
b. Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ? Chỉ ra chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm? (Biết rằng sau phản ứng tạo ra acetate sodium (CH3COONa), nước và carbondioxide).
c. Nếu cho 8,4 gam NaHCO3, 6 gam CH3COOH phản ứng tạo ra 1,8 gam H2O và 4,4 gam khí CO2 thì khối lượng acetate sodium là bao nhiêu?
Câu 4: Nhiệm vụ của 2 kỹ thuật bóng chuyền ( chuyền bóng cao tay, phát bóng thấp tay nghiêng mình) trên?