3 Nguồn lao động
- Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động
- Năm 2003, phân bố về nguồn lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn với tỷ lệ 75,8%. Trong khi đó, khu vực thành thị chỉ chiếm 24,2%, tương đương với 1/3 số lao động nông thôn. Nguyên nhân cho sự tập trung lao động ở khu vực nông thôn là do Việt Nam là một quốc gia thuần nông, nền kinh tế của chúng ta phát triển từ nông nghiệp. Do đó, phần lớn người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp tập trung ở khu vực nông thôn.
- Chất lượng nguồn lao động hiện nay so với trước đây có nhiều hạn chế. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo vẫn còn thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập. Khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động ngày càng lớn. Năng suất lao động cũng vẫn ở mức thấp
- Hạn chế về nguồn lao động so với trước đây bao gồm: tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao; khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động ngày càng lớn; năng suất lao động vẫn ở mức thấp, đặc biệt trong các ngành thâm dụng lao động và dịch vụ sử dụng nhiều lao động phổ thông
Phần I. Trắc nghiệm
Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
A | B |
1. Con cò | a. Tình cảm của người cha đối với con; ngợi ca truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp tâm hồn của người dân miền núi. |
2. Mùa xuân nho nhỏ | b. Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống mỗi con người. |
3. Nói với con | c. Niềm xúc động thành kính của nhà thơ và mọi người đối với Bác khi vào viếng lăng Bác. |
4. Viếng lăng Bác | d. Tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước và cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước. |
1)ở các thành thị và khu công nghiệp nước ta hiện nay:
a/ Có tỉ suất gia tăng dân sô tự nhiên cao hơn các vùng khác
b/ có tỉ suất gia tăng dân sô tự nhiên thấp hơn các vùng khác
c/ có tỉ số giới tính thấp hơn các vùng khác
d/ có tỉ số giới tính coa hơn các vùng khác
2) nước ta có cơ cấu dân số trẻ vì:
a/ hiện nay nước ta đang chuyển snag giai đoạn có tỉ suất sinh trưởng tương đối thấp
b/ tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên đã có xu hướng giảm xuống nhìu
c/ trước đây ,nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao trong 1 thời gian dài
d/ tỉ suất giới tính đang tiến tới cân bằng
3) nghành công nghiệp trọng điểm nổi bật của nước ta hiện nay
a/ cơ khí b/ luyện kim c/ dầu khí d/ hoá chất
4) sự chuyển dịch cơ cấu nghành kinh tế đã làm cho khu vực công nghiệp- xây dựng
a/ luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế
b/ từ ngành có tỉ trọng cao nhất trở thành nghành có tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế
c/ từ ngành có tỉ trọng thấp nhất trở thành nghành có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế
d/ có tỉ trọng cao, nhiều biến đọng nhưng tỉ trọng thây đổi ít
5) cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng của nước ta có sự khác nhau giữa các vùng vì
a/ nước at có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
b/ tài nguyên đất đai của nước ta khá phong phú
c/khí hậu nước ta phân hoá đa dạng
d/ tài nguyên nước phân bố không đều theo mùa vụ và theo vùng
6/ để nâng cao hiệu quả sản suất thì các vùng chuyên canh cây công nghiệp thường gắn với
a/ các cơ sở công nghiệp,chế biến
b/ các cong trình thuỷ lợi
c/ các thị trường rộng lớn
d/các vùng trọng điểm lương thực ,thực phẩm
7/ sản lượng lúa của nước ta trong thời gian qua có đặc điểm
a/tăng cường độc canh cây lúa
b/ chấm dứt tình trạng độc canh cay lúa
c/ vừa đẩy mạnh thâm canh mở rộng diện tích
d/ năng suất tang nhanh diện tích đang bị thu hẹp
8/ nhân tố có ý nghĩa hàng đàu đối với sự phát triển va phân bố chăn nuôi ở nước ta
a/ nguồn thức ăn
b/ thị trường tiêu thụ
c/ giống gia súc gia cầm
d/ cơ sở vật chất -kĩ thuật
9/ sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên sẽ có tác động
a/ phát triển 1 nền công nghiệp với cơ cấu ngành đa dạng
b/ dễ hình thành các trng tâm công nghiệp tổng hợp
c/ tạo điều kiện để công nghiệp phân bố hợp lí về mặt lãnh thổ
d/ tạo thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm
10/ đay là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của giao thông vận tải nước ta
a/ vận chuyển hàng hoá và hành khách
b/ tạo mối quan hệ kinh tế- xã hội giữa các vùng
c/ góp phần phát triển kinh tế -xã hội pử các vùng còn khó khăn
d/ giảm sự cách biệt giữa các vùng
Trong bài Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính:
a) Thái độ của người lính lái xe trước những gian khổ trong khổ thơ 3, 4
Cấu trúc của những hình ảnh thơ này có gì đặc biệt? Từ đó, vẻ đẹp trong tính cách nào của người lính được bộc lộ?
b) Biểu hiện của tình đồng đội cao đẹp được thể hiện qua những hình ảnh nào? ( trong 2 khổ cuối)
Cách thành lập tiểu đội xe không kính có gì đặc biệt? Qua đó, cho ta hiểu thêm gì về người lính?
Ý nghĩa của hình ảnh ''lại đi, lại đi trời thêm xanh'' -> thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn người lính?
c) Hình ảnh nào được lặp lại ở cuối bài thơ?
Hình ảnh đối lập nào được xây dựng, ý nghĩa ( thể hiện qua Biện pháp nghệ thuật nào?)
Mai em kiểm tra rồi, mong các cao nhân cứu giúp!!!
DỰA VÀO KIẾN THỨC ĐÃ HỌC HÃY CHO BIẾT TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ CHIẾM BAO NHIÊU PHẦN TRĂM
cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Từ đó, hãy nhận xét ngắn gọn về vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Phân tích đoạn thơ "Ta làm con chim hót... Dù là khi tóc bạc" (chú ý những hình ảnh biểu tượng, từ ngữ và cách diễn đạt rất gợi cảm thể hiện một ước nguyện chân thành của tác giả). Đoạn thơ ấy gợi cho em những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người.
Cho biết vì sao những từ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ có thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.
Đoạn văn trên phù hợp với phần nào của bài văn?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Có thể dùng cho cả 3 phần