Nhận xét nào sau đây không đúng về sự biến dạng các vùng đất khi chuyển từ mặt cong Trái Đất ra mặt phẳng bản đồ?
A. Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ ít nhiều đều có sự biến dạng nhất định.
B. Có khu vực bị biến đổi về hình dạng nhưng đúng về diện tích hoặc ngược lại.
C. Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ, sự biến dạng càng rõ rệt.
D. Khu vực gần trung tâm chiếu đồ hoàn toàn không có sai số nào về hình dạng và diện tích.
Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:
A. Một quả địa cầu
B. Một hình tròn
C. Một mặt phẳng thu nhỏ
D. Một hình cầu
Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:
A. Một hình tròn
B. Một mặt phẳng thu nhỏ
C. Một quả địa cầu
D. Một hình cầu
nhận định nào sau đây không đúng về chuyển động của trái đất quanh trục?
A. Thời gan trái đất chuyển động một vòng quanh trục hết 24 giờ
B. Trái đất quay một trục có thật, trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo
C. Trái đất chuyển động quanh trục theo hướng từ tây sang đông
D. Trái đất quay quanh một trục tưởng tượng, nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo
Nguyên nhân có các mùa là do
Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, Trái Đất giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục.
Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất luôn nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.
Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, Trái Đất đồng thời quay quanh trục của nó không ngừng.
Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, Trái Đất luôn thay đổi độ nghiêng và hướng nghiêng của trục.
Nguyên nhân ngày đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do
trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.
ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
Trái Đất hình cầu và quay quanh Mặt Trời.
Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
Câu 1: Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Hình dạng của Trái Đất
Câu 2: Trình bày chuyển động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trờì
Câu 3: Trình bày chuyển động của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời và các hệ quả
Câu 4: Câu tục ngữ sau đề cập đến hiện tượng nào:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”
Câu 6: Các vật thể ở Bắc bán cầu trong khi chuyển đông sẽ bị lệch về hướng:
A. Bên phải hướng chuyển động
B. Bên trái hướng chuyển động
C. Giữ nguyên hướng không đổi
D. Tất cả đều sai
Câu 7: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc: A. 56o27’
B. 23o27’
C. 66o33’
D. 32o27’
Câu 8: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng
và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12.
B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9.
C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9.
D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12.
Câu 9: Ở khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng:
A. Cực Bắc hoặc cực Nam
B. Vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam
C. Chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam
D. Xích đạo
Câu 10: Ở xích đạo có:
A. 12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày.
B. Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12.
C. Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 6: Các vật thể ở Bắc bán cầu trong khi chuyển đông sẽ bị lệch về hướng:
A. Bên phải hướng chuyển động
B. Bên trái hướng chuyển động
C. Giữ nguyên hướng không đổi
D. Tất cả đều sai
Câu 7: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc: A. 56o27’
B. 23o27’
C. 66o33’
D. 32o27’
Câu 8: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng
và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12.
B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9.
C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9.
D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12.
Câu 9: Ở khu vực nào trên trái đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng:
A. Cực Bắc hoặc cực Nam
B. Vòng cực Bắc hoặc vòng cực Nam
C. Chí tuyến Bắc hoặc chí tuyến Nam
D. Xích đạo
Câu 10: Ở xích đạo có:
A. 12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày.
B. Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12.
C. Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.