Câu 2.
a. Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng và cách gương 3 cm. Từ S vẽ một tia sáng SI
tới gương và tạo với gương một góc bằng 30o. Hãy dựa vào định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia
phản xạ IR của tia sáng tới đó.
b. Cho vật sáng là một mũi tên AB (hướng từ A đến B) đặt trước một gương phẳng như hình
vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương và nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’.
Dựa vào hình vẽ. Biết tia SI đến gương phẳng tại điểm I cho tia phản xạ là tia IR; S' là ảnh của S qua gương phẳng. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Ảnh S′ hứng được trên màn chắn
B. Nếu kéo dài tia IR thì nó sẽ gặp S′
C. Góc SIN có độ lớn bằng góc NIR
D. S′ và S đối xứng nhau qua gương
Câu 4/ Nam nhận xét về tác dụng của gương cầu lõm như sau: “Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phân xạ hội tụ tại một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tợi phân kì thích hợp thành một chùm tia phân xạ song song. Nam nhận xét như thế đúng hay sai?
A. đúng . B. Sai
Trên hình vẽ, một điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi: Vẽ S' là ảnh do hai tia phản xạ IR và KJ gặp nhau tại đó. Hăy xác định vùng nhìn thấy ảnh S' của S qua gương cầu lồi?
A.
Vùng giới hạn bởi 2 tia IR và KJ.
B.
Mọi vật ở trước gương.
C.
Vùng ngoài hai tia S’I và S’K.
D.
Vùng trong hai tia SI và SK.
mik cần gấp
1) Cho vật AB đặt trước gương phẳng (hình vẽ) a) Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương phẳng. (Nêu cách vẽ) b) Vẽ tia tới bất kì AI trên gương và vẽ tia tới phản xạ IR tương ứng. Có nhận xét gì về tia RI kéo dài?
2) Chiếu tia sáng 1 SI tới gương phẳng nằm ngang, cho tia phản xạ 1 IR . Nếu giữ nguyên vị trí của gương nhưng quay tia tới một góc thành tia 2 S I quanh một trục O (đi qua I và nằm trên mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm I) thì cho tia phản xạ 2 IR . Hãy:
- Vẽ các tia phản xạ 1 IR và 2 IR .
- Tính góc hợp giữa hai tia phản xạ 1 IR và 2 IR (tức là khi quay góc tới một góc thì tia phản xạ sẽ quay một góc bằng bao nhiêu?).
1) Cho vật AB đặt trước gương phẳng (hình vẽ) a) Vẽ ảnh của AB tạo bởi gương phẳng. (Nêu cách vẽ) b) Vẽ tia tới bất kì AI trên gương và vẽ tia tới phản xạ IR tương ứng. Có nhận xét gì về tia RI kéo dài?
2) Chiếu tia sáng 1 SI tới gương phẳng nằm ngang, cho tia phản xạ 1 IR . Nếu giữ nguyên vị trí của gương nhưng quay tia tới một góc thành tia 2 S I quanh một trục O (đi qua I và nằm trên mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm I) thì cho tia phản xạ 2 IR . Hãy:
- Vẽ các tia phản xạ 1 IR và 2 IR .
- Tính góc hợp giữa hai tia phản xạ 1 IR và 2 IR (tức là khi quay góc tới một góc thì tia phản xạ sẽ quay một góc bằng bao nhiêu?).
Câu 2: cho 1 điểm sáng S đặt trước 1 gương phẳng (hình bên)
a) Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương?
b) Vẽ 1 tia tới SI cho tia phản xạ IR tương ứng? ( giúp mik với mik đg cần gấp)
Trên hình vẽ có một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 60 0. a. Vẽ ảnh S’ của S dựa theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. b. Vẽ tiếp tia phản xạ IR sao cho có đường kéo dài đi qua ảnh S’. c. Tính góc phản xạ i’. |
Trên hình vẽ có một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 60 0.
a. Vẽ ảnh S’ của S dựa theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
b. Vẽ tiếp tia phản xạ IR sao cho có đường kéo dài đi qua ảnh S’.
c. Tính góc phản xạ i’.
- Cíuuuuu