Đáp án A
Khi thiếu dinh dưỡng các vật sống sẽ không lấy được các chất cần thiết, không hoàn thành được chu kỳ sống và không lớn lên
Đáp án A
Khi thiếu dinh dưỡng các vật sống sẽ không lấy được các chất cần thiết, không hoàn thành được chu kỳ sống và không lớn lên
Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?
A. Thiếu dinh dưỡng
B. Thiếu khí cacbônic
C. Thừa khí ôxi
D. Vừa đủ ánh sáng
Vật sống có thể trở thành vật không sống nếu sinh trưởng trong điều kiện nào dưới đây ?
A. Thiếu dinh dưỡng
B. Thiếu khí cacbônic
C. Thừa khí ôxi
D. Vừa đủ ánh sáng
Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxi và cacbônic trong không khí ? Điều này có ý nghĩa gì?
Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxi và cacbônic trong không khí ? Điều này có ý nghĩa gì?⚡
Câu 1. Trong các bậc phân loại dưới đây, bậc phân loại nào lớn nhất ?
A. Loài B. Họ C. Bộ D. Lớp
Câu 2. Quá trình nào ở cây xanh giúp giảm lượng khí cacbônic và tăng lượng khí ôxi trong không khí?
A. Hô hấp | B. Quang hợp | C. Thoát hơi nước | D. Hút nước |
Câu 3. Bộ phận nào của cây giúp giữ đất ?
A. Thân | B. Lá | C. Cành | D. Rễ |
Câu 4. Loại vi khuẩn lấy chất dinh dưỡng từ xác sinh vật khác thuộc loai ?
A. Tự dưỡng | B. Quang dưỡng | C. Hoại sinh | D. Kí sinh |
Câu 5. Số tế bào của cơ thể vi khuẩn?
A. 1 | B. 2 | C. 3 | D. 4 |
Nếu không có Thực vật thì không có sự sống của con người và động vật vì :
A. thực vật tạo nên chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho đời sống con người và động vật.
B. thực vật phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
C. khí ôxi do cây nhả ra cần cho sự sống của người và động vật.
D. thực vật tạo nên chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho đời sống con người và động vật, thực vật phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ, khí ôxi do cây nhả ra cần cho sự sống của người và động vật.
Câu 1: Oxygen có tính chất nào sau đây? A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy. B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống. D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?
A. Tự dưỡng
B. Dị dưỡng
C. Kí sinh
D. Hoại sinh
Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?
A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…
B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản
C. Vì tế bào rất vững chắc
D. Vì tế bào rất nhỏ bé
Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:
A. 8 tế bào con
B. 6 tế bào con
C. 4 tế bào con
D. 12 tế bào con
Câu 14: Nhận xét nào dưới đây đúng:
A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản
B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau
C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước
D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô
Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút ở rễ là gì?
A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây
B. Bảo vệ bộ phận bên trong lá
C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể
D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây
Câu 13: Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây:
(1) Môi trường sống ở nước, ở cạn
(2) Tế bào không có thành cellulose
(3) Dinh dưỡng dị dưỡng
(4) Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ
(5) Đa số có khả năng di chuyển
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (4), (5)
D. (2), (3), (5)
Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây của ngành Ruột khoang ?
A. Đối xứng hai bên
B. Đối xứng lưng - bụng
C. Đối xứng tỏa tròn
D. Đối xứng trước - sau
Câu 15: Ngành Ruột khoang gồm nhóm các đại diện nào dưới đây?
A. Trùng giày, trùng roi, thủy tức, san hô
B. Thủy tức, san hô, sứa, hải quỳ
C. Thủy tức, hải quỳ, giun đất, giun đũa
D. Thuỷ tức, san hô, trùng roi, giun đất
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các ngành Giun?
A. Cơ thể dài
B. Đối xứng hai bên
C. Có lớp vỏ cứng bảo vệ cơ thể
D. Phân biệt đầu thân
Câu 17: Giun dẹp có đặc điểm nào dưới đây?
A. Cơ thể dẹp và mềm
B. Cơ thể hình ống, thuôn hai đầu, không phân đốt
C. Cơ thể dài, phân đốt
D. Cơ thể có các đôi chi bên
Câu 18: Giun đũa thường kí sinh ở vị trí nào trên cơ thể?
A. Dạ dày
B. Ruột già
C. Ruột non
D. Ruột thừa
Câu 19: Thân mềm có đặc điểm chung nào dưới đây?
(1) Phân bố ở nước ngọt
(2) Cơ thể mềm, không phân đốt
(3) Đa số có vỏ cứng bên ngoài
(4) Có khả năng di chuyển rất nhanh
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (3), (4)
D. (2), (3)