Đáp án cần chọn là: C
Ảnh thật cao gấp 2 lần vật, ta có:
d ' d = 2 d + d ' = 90 ⇒ d = 30 c m d ' = 60 c m
Áp dụng công thức thấu kính, ta có:
1 d + 1 d ' = 1 f ⇒ 1 30 + 1 60 = 1 f ⇒ f = 20 c m
Đáp án cần chọn là: C
Ảnh thật cao gấp 2 lần vật, ta có:
d ' d = 2 d + d ' = 90 ⇒ d = 30 c m d ' = 60 c m
Áp dụng công thức thấu kính, ta có:
1 d + 1 d ' = 1 f ⇒ 1 30 + 1 60 = 1 f ⇒ f = 20 c m
Đặt một vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 c m . Cách vật AB một đoạn 90cm, người ta đặt một màn hứng. Ta phải đặt thấu kính ở vị trí cách vật bao nhiêu thì thu được ảnh rõ nét trên màn?
A.30cm hoặc 60cm
B.20cm hoặc 50cm
C.25cm hoặc 75cm
D.10cm hoặc 40cm
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L=90cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn có độ cao lần lượt là A1B1 = 8cm và A2B2 = 2cm. Xác định tiêu cự của thấu kính.
A. 60cm
B. 30cm
C. 20cm
D. 40cm
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L=90cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn có độ cao lần lượt là A1B1 = 8cm và A2B2 = 2cm. Tính độ cao AB.
A. 6cm
B. 3cm
C. 4cm
D. 2cm
Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm thì thu được ảnh của vật hiện rõ trên màn đặt sau thấu kính. Dịch chuyển vật một đoạn 3cm lại gần thấu kính thì lúc này ta phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính để thu được ảnh rõ nét. Ảnh sau cao gấp 2 lần ảnh trước. Xác định tiêu cự của thấu kính.
A. 18cm
B. 20cm
C. 9cm
D. 10cm
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 90 c m . Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng cách giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau a = 60 c m .
a) Xác định hai vị trí của thấu kính so với vật.
b) Tính tiêu cự thấu kính.
Một thấu kính hội tụ tiêu cực f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh cảu AB hiện rõ nết trên màn và gấp hai lần vật. Để ảnh rõ nét của vật trên màn gấp ba lần vật, phải tăng khoảng cách vật và màn thêm 10cm. Tiêu cực của thấu kính bằng?
A. 12cm
B. 20cm
C. 17cm
D. 15cm
Vật sáng AB cách màn E một đoạn D = 200cm. Trong khoảng giữa vật AB và màn E, đặt một thấu kính hội tụ L. Xê dịch L dọc theo trục chính, ta được hai vị trí của L cách nhau l = 60cm để cho ảnh rõ nét trên màn E. Tiêu cự của thấu kính là
A. 32cm
B. 33cm
C. 34cm
D. 35cm
Vật phăng nhỏ AB đặt trước và song song với một màn, cách màn khoảng 100 cm. Đặt một thấu kính hội tụ giữa vật và màn, song song với vật và sao cho điểm A của vật ở trên trục chính. Ta tìm được hai vị trí của thấu kính tạo ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh này gấp 2,25 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính
A. 15 cm.
B. 40 cm.
C. 24 cm
D. 30 cm.
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính. Tìm mối liên hệ giữa L và f để:
a) có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.
b) có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn.
c) không có vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn