Vật nào dưới đây là nguồn sáng ?
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
vật nào dưới đây là nguồn sáng?
A.mặt trăng
B.ngọn nến đang cháy
C.quyển vở
D.bóng đèn điện
Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A.mặt trời
B.ngọn nến đang cháy
C.con đom đóm lập lòe
D.mặt trăng
Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
C. Mặt trời
D. Đèn ống đang sáng
Câu 24: Trong các vật sau, vật nào không là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Mặt trăng
C. Đèn điện đang sáng D. Mặt Trời
Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng:
A. Ngọn nến đang cháy B. Đèn ống đang sáng.
C. Mặt Trời D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
.Câu 17. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy B. Cái gương
C. Mặt trời D. Bóng đèn đang bật
Câu 43: Một con lắc thực hiện được 50 dao động trong một thời gian 5 giây. Tần số dao động của con lắc là
A. 25Hz B. 250s C. 10Hz D.5s
Câu 34: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp B. Đệm cao su C. Rèm nhung D. Cửa kính
Câu 36. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về biên độ dao động?
A. Biên độ dao động là độ lệch của vật dao động.
B. Biên độ dao động là độ lệch so với vị trí cân bằng của vật dao động.
C. Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng của vật dao động.
D. Biên độ dao động là độ lệch so với vị trí cân bằng.
Câu 39: Tần số dao động của vật càng nhỏ thì vật dao động càng
A. Nhanh. B. Chậm. C. Mạnh. D. Yếu.
Câu 41: Vật phát ra âm thấp hơn khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn. B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật dao động nhanh hơn. D. Khi vật dao động có biên độ nhỏ hơn.
Trường hợp nào dưới đây không phải là nguồn sáng? *
a.Mặt Trăng
b.Mặt trời
c.Bóng đèn điện đang sáng
d.Ngọn nến đang cháy
Câu 2: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng:
A. Ngọn nến đang cháy B. Đèn ống đang sáng.
C. Mặt Trời D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng
Câu 3: Khi nào ta nhìn thấy một vật:
A. Khi ta mở mắt hướng về phía vật B. Khi vật được chiếu sáng
C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta.
Câu 4: Môi trường đồng tính nào sau đây không thỏa mãn điều kiện về sự truyền thẳng của ánh sáng?
A. Không khí. B. Thủy tinh. C. Nước. D. Sắt.
Câu 5: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 120o. Góc phản xạ là bao nhiêu?
A. 20o B. 40o C. 60o D. 120o
Câu 6: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 600. Số đo góc tới là
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm:
A. Là ảnh ảo và to bằng vật B. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật
C. Là ảnh thật và to bằng vật. D. Là ảnh ảo và lớn hơn vật.
Câu 8: Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ có đặc điểm là:
A. Là chùm hội tụ B. Là chùm song song
C. Là chùm phân kì D. Là chùm hội tụ và chùm song song.
Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần, thì những người đứng ở đâu trên trái đất có thể quan sát được?
A. Tất cả mọi vị trí trên trái đất. B. Trong vùng bóng nủa tối.
C. Cả vùng bóng tối và bóng nửa tối D. Trong vùng bóng tối.
Câu 10: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?
A. Khi kéo căng vật. B. Khi nén vật.
C. Khi uốn cong vật D. Khi làm vật dao động.
Câu 11: Âm không thể truyền qua môi trường nào dưới đây:
A. Tường bê tông B. Nước biển
C. Khoảng chân không D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.
Câu 12: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?
A. Khi kéo căng vật. B. Khi nén vật.
C. Khi uốn cong vật D. Khi làm vật dao động.
II. TỰ LUẬN.
Câu 13: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình biểu diễn?
Câu 14: Em hãy kể tên các loại chùm sáng đã học ?
Câu 15: Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Thế nào là vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Cho ví dụ ?
Câu 16: a) Nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi với ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có cùng kích thước.
b) Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp hai gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp hai gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ?
Câu 17: Âm phản xạ là gì? Âm phản xạ có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh họa. Ta nghe được tiếng vang khi nào? Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu?
Câu 18: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, những vật như thế nào thì phản xạ âm kém? Lấy hai ví dụ về vật phản xạ âm tốt, hai ví dụ về vật phản xạ âm kém.
Câu 19: Cho hai điểm A và B trước gương phẳng như hình vẽ sau. Hãy vẽ tia sáng từ A đến gương cho tia phản xạ đi qua B. Trong đó thể hiện góc tới, góc phản xạ và đường pháp tuyến. |
Câu 120. Cho hai điểm A và B trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gương và cho tia phản xạ đi qua B. Trình bày cách vẽ.
|
Câu 21: Hãy giải thích hiện tượng sau: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không ?