Trong các vật trên, quả bóng cao su là vật có tính đàn hồi
Đáp án: D
Trong các vật trên, quả bóng cao su là vật có tính đàn hồi
Đáp án: D
Biến dạng của vật nào dưới đây là biến đạng đàn hồi?
A. cục đất sét
B. sợi dây đồng
C. sợi dây cao su
D. quả ổi chín
Câu 3: Các vật nào sau đây có tính chất đàn hồi?
A. Một tờ giấy bị gấp đôi
B. Một thanh sắt
C. Một cục đất sét
D. Một sợi dây cao su
Câu 2: Một sợi dây cao su đàn hồi có chiều dài tự nhiên l0=22cm. Treo vào đầu dưới của dây một vật nặng 0,5kg thì dây dài 25 cm. Vậy muốn dây có chiều dài 30cm thì phải treo vào đầu dưới của dây một vật có khối lượng bao nhiêu?
Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng
A. chỉ của trọng lực có độ lớn là 1N
B. chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N
C. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N
D. của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N
Câu 2. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.
Câu 3. Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
A. lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
B. lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
C. lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
D. lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 5. Treo một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5cm. Khi treo quả nặng 300g vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 14cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 11cm B. 12cm C. 13cm D. 14cm
Câu 2. Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.
Câu 3. Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
A. lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
B. lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
C. lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
D. lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu?
A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm
Câu 5. Treo một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo thì lò xo dài thêm 0,5cm. Khi treo quả nặng 300g vào lò xo, người ta đo được chiều dài của nó là 14cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 11cm B. 12cm C. 13cm D. 14cm
Hình 4.1 mô tả thí nghiệm đo thể tích của một hòn đá. Kết quả ghi thể tích của hòn đá trong trường hợp nào dưới đây là đúng?
A. V = 200cm3
B. V = 75cm3
C. V = 60cm3
D. V = 50cm3
Chỉ có thể nói về trọng lực của vật nào dưới đây?
A. Trái Đất
B. Mặt Trăng
C. Mặt Trời
D. Hòn đá trên mặt đất
Lực nào dưới đây không thể là trọng lực?
A. lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
B. lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần
C. lực vật nặng tác dụng vào dây treo
D. lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
Câu 1 Chọn câu đúng?
A. Trọng lực là lực hút của Trái Đất
B. Trọng lực có thể có phương thẳng đứng hay phương ngang tùy vào từng trường hợp cụ thể
C.Trọng lực có thể là lực hút hoặc lực đẩy.
D. Trọng lực là lực do Trái Đất tác dụng lên vật nên có chiều hướng từ Trái Đất về phía vật.
Câu 2: Dùng mặt phẳng nghiêng để đẩy một vật lên cao h. Nếu mặt phẳng có độ nghiêng càng ít:
A. Lực đẩy càng nhỏ so với trọng lượng của vật
B. Lực đẩy càng lớn so với trọng lượng của vật
C. mặt phẳng nghiêng phải càng ngắn
D. trọng lượng của vật càng giảm nên càng dễ đẩy lên
Câu 3: Một cái cốc có khối lượng bằng 300g đặt nằm cân bằng trên bàn. Lực tác dụng của mặt bàn vào cốc nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0,3N.
B. 30N.
C. 3N.
D. 300N.
Câu 4. Một vật có khối lượng 700g thì độ lớn của trọng lực là:
A. 7N B. 0,07N C. 0,7N D. 70N
Câu 5. Vật nào sau đây không có tính đàn hồi?
A. Lò xo B. Lá thép mỏng C. Đất sét D. Dây cao su
Câu 6. Chọn câu đúng
A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng
B. Khi độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm
C. Khi độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng
D. Bất kì vật nào cũng có thể gây ra lực đàn hồi
Câu 7: Vật nào dưới đây không có tính chất đàn hồi:
A. Một quả bóng cao su
B. Một quả bóng bàn
C. Một hòn đá
D. Một chiếc lưỡi cưa
Câu 8. Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng lực nào sau đây :
A. F = 15N B. F = 100N C. F < 150N D. F ≥ 150N
Câu 9. Hai vật có khối lượng bằng nhau cùng được treo vào một lực kế. Số chỉ của lực kế là 36N. Khối lượng của mỗi vật là:
A. 0,018kg B. 0,18kg C. 18kg D. 1,8kg
Câu 10. Một vật chuyển động với tốc độ 54km/h. Hỏi quãng đường vật đi được trong 10 phút là A.90km B. 9km C. 324m D.540m
các bạn cho mình biết đáp án nha