Vật liệu không thể làm nam châm là đồng ôxít.
Vật liệu không thể làm nam châm là đồng ôxít.
Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?
A. Sắt non
B. Đồng ôxi
C. sắt oxit
D. Mangan ôxit
Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt;
B. Niken và hợp chất của niken;
C. Cô ban và hợp chất của cô ban;
D. Nhôm và hợp chất của nhôm.
Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Sắt và hợp chất của sắt
B. Niken và hợp chất của niken
C. Cô ban và hợp chất của cô ban
D. Nhôm và hợp chất của nhôm
Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Cô ban và hợp chất của cô ban;
B. Sắt và hợp chất của sắt;
C. Niken và hợp chất của niken;
D. Nhôm và hợp chất của nhôm.
Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
A. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam
B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau
C. Mọi nam châm đều hút được sắt
D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực
Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
A. Mọi kim nam châm khi nằm cân bằng thì nó luôn nằm theo hướng Bắc – Nam
B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau;
C. Mọi nam châm đều hút được sắt;
D. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực phân biệt
Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng ?
A. Xung quanh mỗi nam châm đều tồn tại một từ trường.
B. Xung quanh mỗi dòng điện cũng tồn tại một từ trường.
C. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam (S) - Bắc (N) của một kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
D. Kim nam châm đặt ở gần một nam châm hoặc một dòng điện luôn quay theo hướng Nam (S) - Bắc (N) của từ trường Trái Đất.
Đặt hai cực của hai nam châm lại gần nhau thấy chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Hai cực gần nhau của hai nam châm là hai cực khác tên
B. Hai cực xa nhau của hai nam châm là hai cực cùng tên
C. Hai cực gần nhau của hai nam châm là hai cực cùng tên
D. Câu C và B đúng.
Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dây dịch chuyển
A.
B.
C.
D.