Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Chiều dài quang học của kính là 15 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính. Biết mắt đặt sát sau thị kính.
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Chiều dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm và điểm cực viễn ở vô cực. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính. Biết mắt đặt sát sau thị kính.
A. Từ 1,06 mm đến 1,0625 mm trước vật kính.
B. Từ 1,06 cm đến 1,0625 cm trước vật kính.
C. Từ 1 mm đến 4 mm trước vật kính.
D. Từ 1 mm đến 4 mm trước vật kính.
Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f 1 = l cm; f 2 = 4 cm. Độ dài quang học của kính là d= 15 cm.
Người quan sát có điểm C C cách mắt 20 cm và điểm C V ở vô cực.
Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính (mắt đặt sát kính) ?
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Chiều dài quang học của kính là 15cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn ở vô cực.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính?
b) Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.
c) Năng suất phân li của mắt là 1 ' 1 ' = 3.10 − 4 r a d . Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực.
Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f 2 =20 (mm) và độ dài quang học là 156 (mm). Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Khoảng cách từ vật tới vật kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. d1 = 4,00000 (mm).
B. d1 = 4,10256 (mm).
C. d1 = 4,10165 (mm).
D. d1 = 4,10354 (mm).
Một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cực 4cm và tiêu cự vật kính 0,4cm, đặt đồng trục cách nhau 20cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm điểm cực viễn ở vô cực. Mắt đặt sát thị kính. Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng nào trước vật kính
A. 25/61 cm ÷ 16/39 cm.
B. 26/61 cm ÷ 16/39 cm.
C. 26/61 cm ÷ 17/39 cm.
D. 25/61 cm ÷17/39 cm.
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=1 cm, thị kính có tiêu cự f2=4cm. Độ dài quang học δ =16 cm. Người quan sát có mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cận. Coi mắt đặt sát kính
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Độ dài quang học δ = 16 cm . Người quan sát có mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cận. Coi mắt đặt sát kính.
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao.Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.