Vật có trọng lượng P=200N được treo bằng 2 dây OA và OB như hình. Khi cân bằng , lực căng 2 dây OA và OB là bao nhiêu?
A. 400N; 200 3 N
B. 200 3 N;400N
C. 100N; 100 3 N
D. 100 3 N;100N
Vật có trọng lượng P= 100N được treo bởi hai sợi dây OA và OB như hình vẽ. Khi vật cản thì góc AOB = 120°. Tinh lực căng của 2 dây OA và OB.
Một vật có trọng lượng P = 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB (hình 9.11). Biết dây OA nằm ngang và hợp vơi dây OB một góc 1200 . Tìm lực căng của hai dây OA và OB.
Một vật có khối lượng 6kg được treo như hình vẽ và được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA và OB hợp với nhau một góc 450. Lực căng của dây OA và OB lần lượt là:
A. 60 N ; 60 2 N
B. 20 N ; 60 3 N
C. 30 N ; 60 3 N
D. 50 N ; 60 2 N
(6 điểm)
a) Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: . Vật có khối lượng là bao nhiêu?
b) Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1 = 20 N, OA = 10 cm, AB = 40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc . Tính F2
Một vật có khối lượng 6kg được treo như hình vẽ và được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA và OB hợp với nhau một góc 45 0 . Tìm lực căng của dây OA và OB.
Một vật có trọng lượng 60N được treo vào vòng nhẫn nhẹ O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ bằng hai dây nhẹ OA và OB. Biết OA nằm ngang còn OB hợp với phương thẳng đứng góc 45° (hình vẽ). Tìm lực căng của dây OA và OB.
A. 30 2 N v à 60 2 N
B. 60 N v à 60 2 N
C. 30 2 N à 120 N
D. 45 N v à 60 2 N
Một vật có trọng lượng 60N được treo vào vòng nhẫn nhẹ O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ bằng hai dây nhẹ OA và OB. Biết OA nằm ngang còn OB hợp với phương thẳng đứng góc 45 ∘ (hình vẽ). Tìm lực căng của dây OA và OB.
A. 30 2 N , 60 2 N
B. 60 N , 60 2 N
C. 30 2 N , 120 N
D. 40 N , 60 2 N
Một vật có trọng lượng 20 N được treo vào một vòng nhẫn O (coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB. Biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120 0 . Độ lớn lực căng của hai dây OA và OB lần lượt là T1 và T2. Giá trị của (2T1 + T2) gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 35 N.
B. 46 N.
C. 25 N.
D. 19 N.