a. Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
\(P=dV=10500.0,0003=3,15N\)
b. Lực đẩy của Acsimet tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_nV=10000.0,0003=3N\)
c. Ta có: \(P>F_A\)
Nên vật bị chìm xuống đáy
a. Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
\(P=dV=10500.0,0003=3,15N\)
b. Lực đẩy của Acsimet tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_nV=10000.0,0003=3N\)
c. Ta có: \(P>F_A\)
Nên vật bị chìm xuống đáy
một vật có khối lượng 4,8 kg được nhúng chìm trong nước, biết trọng lượng riêng của nước là 10,000 N/m3, của vật bằng 24,000 N/m3. Tính lực đẩy ác-si-mét của nước tác dụng lên vật? Vật chìm xuống hay nổi lên
Một vật có thể tích 1m3 nặng 800kg được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên vật? (1điểm)
b. So sánh lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên vật và trọng lượng của vật, từ đó đưa ra nhận xét về trạng thái của vật (chuyển động lên trên/lơ lửng/chuyển động xuống dưới)? (1 điểm)
giúp mình với ak
Treo một vật vào lực kế ngoài không khí, thấy lực kế chỉ 13,8 N. Khi nhúng vật chìm trong nước thì lực kế chỉ 7,8N. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a.Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước?
b. Tính trọng lượng riêng của vật?
Bài 6: Một vật có thể tích 100cm3
a) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật đc nhúng chìm hoàn toàn trong xăng?
b) Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật khi vật nổi 1/2 trong nước?
Biết trọng lượng riêng của xăng là 7000N/m3, của nước là 10000N/m3
Một vật có thể tích là 900cm3 được nhúng trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi: a. Nhúng chìm 5/3 vật; b. Nhúng chìm hoàn hoàn vật Giúp mik với ạ!
nhấn chìm 1 vật có thể tích 1000cm3 vào trong nước . biết trọng lượng riêng của vật là 8000 N/m3 của nước là 10000 N/m3
a, tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
b, nếu nhúng vật chìm xuống sâu hơn thì lực đẩy acsimet có tăng lên không . Tại sao?
c, khi buông tay vật sẽ nổi lên hay chìm xuống , tại sao ?
Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy.
a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.
c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước
Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3 vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,
b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu
c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước
Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:
a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.
b. Trọng lượng của vật.
c. Trọng lượng riêng của vật
Một vật treo ngoài không khí lực kế chỉ 80N, nhúng chìm vật đó vào trong nước lực kế chỉ 70N.
a. Tính lực đẩy Ác -Si- Mét tác dụng lên vật.
b. Tính trọng lượng riêng của chất làm vật. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 1:
a) Một miếng đồng có thể tích 0,3 dm3 nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng đồng.
b) Móc một vật vào lực kế ở ngoài không khí, số chỉ của lực kế là 2,3N. Khi nhúng chìm trong nước lực kế chỉ 1,8N. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật.
c) Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Thể tích của vật nặng là bao nhiêu?