Nhận định nào sau đây là sai khi nói về virus?
A.Virus chưa có cấu tạo tế bào
B. Virus có màng tế bào, tế bào chất và nhân
C. Virus không có màng tế bào, tế bào chất và nhân
D. Virus chỉ có vật chất di truyền và vỏ protein bên ngoài.
Câu 1: Vật liệu là:
A. Gồm nhiều chất trộn vào nhau.
B. Một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …
C. Được tạo nên từ một chất hoặc một hỗn hợp và được con người sử dụng để tạo ra các vật thể nhân tạo.
D. Một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
Câu 2: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của kim loại?
A. Tính dẫn điện
B. Tính dẻo
C. Tính nhiễm từ
D. Tính dẫn nhiệt
Câu 3: Vật liệu nào sau đây là được dùng làm lõi dây điện?
A. Gỗ
B. Đồng
C. Thủy tinh
D. Gốm
Câu 4: Nhiên liệu nào sau đây không được chế biến từ dầu mỏ?
A.Khí hóa lỏng
B. Xăng
C. Dầu diesel
D. Than
Câu 5: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta cần điều chỉnh lượng gas như thế nào khi đun nấu?
A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.
B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất.
D. Không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng.
Câu 6: Quặng nào sau đây được khai thác để sản xuất nhôm?
A. Quặng apatite
B. Quặng bauxite
C. Quặng hematite
D. Quặng titanium
Câu 7: Thành phần chính của đá vôi là:
A. Sắt
B. Đồng
C. Calcium carbonate
D. Sodium carbonate
Câu 8: Thế nào được gọi là an ninh năng lượng?
A. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, đủ dùng, sạch và rẻ.
B. An ninh năng lượng là việc cung cấp đủ năng lượng bằng bất cứ cách nào.
C. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng điện, đủ dùng.
D. An ninh năng lượng là việc đảm bảo năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau.
Câu 9: Dựa vào tính chất nào của thủy tinh mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm?
A. Bền với điều kiện môi trường.
B. Không thấm nước và không tác dụng mới nhiều hóa chất.
C. Trong suốt.
D. Tất cả các ý .
Câu 10: Nhiên liệu nào sau đây có thể tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người?
A. Than
B. Xăng sinh học
C. Khí hóa lỏng
D. Dầu diesel
Câu 01:
Vật chất di truyền nằm ở đâu trong tế bào?
A.
Nằm trong lục lạp.
B.
Nằm trong nhân hoặc vùng nhân.
C.
Đính trên màng tế bào.
D.
Nằm lơ lửng ngoài tế bào chất.
Đáp án của bạn:
Câu 02:
Hình ảnh dưới đây mô tả kích thước một số tế bào ở người. Hãy sắp xếp các tế bào trên theo thứ tự tăng dần về kích thước.
A.
Tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng.
B.
Tế bào hồng cầu, tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng, tế bào cơ.
C.
Tế bào hồng cầu, tế bào niêm mạc miệng, tế bào trứng, tế bào cơ.
D.
Tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng, tế bào hồng cầu, tế bào cơ.
Đáp án của bạn:
Câu 03:
Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A.
Cây bạch đàn.
B.
Cây cầu.
C.
Xe ô tô.
D.
Ngôi nhà.
Đáp án của bạn:
Câu 04:
Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A.
Tế bào xương.
B.
Tế bào cơ vân.
C.
Tế bào da.
D.
Tế bào thần kinh.
Đáp án của bạn:
Câu 05:
Đặc điểm của tế bào nhân thực là
A.
có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
B.
có thành tế bào.
C.
có chất tế bào,
D.
có lục lạp.
Đáp án của bạn:
Câu 06:
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
A.
Nhân tế bào.
B.
Màng tế bào.
C.
Chất tế bào.
D.
Vùng nhân.
Đáp án của bạn:
Câu 07:
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,
A.
Vùng nhân.
B.
Màng tế bào.
C.
Nhân tế bào.
D.
Chất tế bào.
Đáp án của bạn:
Câu 08:
Cơ thể con người được cấu tạo từ tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?
A.
Nhân sơ
B.
Nhân thực
Đáp án của bạn:
Câu 09:
Sinh vật nào dưới đây có vật chất di truyền được chứa trong vùng nhân?
A.
Tế bào biểu bì lá cây.
B.
Tế bào lông hút.
C.
Vi khuẩn E.coli.
D.
Tế bào gan.
Đáp án của bạn:
Câu 10:
Nhờ có thành phần cấu tạo nào của tế bào mà thực vật có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cho quá trình quang hợp?
A.
Không bào.
B.
Ti thể.
C.
Thành tế bào.
D. Lục lạp.
Câu 01:
Vật chất di truyền nằm ở đâu trong tế bào?
A.
Nằm trong lục lạp.
B.
Nằm trong nhân hoặc vùng nhân.
C.
Đính trên màng tế bào.
D.
Nằm lơ lửng ngoài tế bào chất.
Đáp án của bạn:
Câu 02:
Hình ảnh dưới đây mô tả kích thước một số tế bào ở người. Hãy sắp xếp các tế bào trên theo thứ tự tăng dần về kích thước.
A.
Tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng.
B.
Tế bào hồng cầu, tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng, tế bào cơ.
C.
Tế bào hồng cầu, tế bào niêm mạc miệng, tế bào trứng, tế bào cơ.
D.
Tế bào trứng, tế bào niêm mạc miệng, tế bào hồng cầu, tế bào cơ.
Đáp án của bạn:
Câu 03:
Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A.
Cây bạch đàn.
B.
Cây cầu.
C.
Xe ô tô.
D.
Ngôi nhà.
Đáp án của bạn:
Câu 04:
Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?
A.
Tế bào xương.
B.
Tế bào cơ vân.
C.
Tế bào da.
D.
Tế bào thần kinh.
Đáp án của bạn:
Câu 05:
Đặc điểm của tế bào nhân thực là
A.
có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
B.
có thành tế bào.
C.
có chất tế bào,
D.
có lục lạp.
Đặc điểm không có ở tế bào nhân sơ là:
A. Có màng tế bào.
B. Có chất tế bào.
C. Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
Câu 27. Gai của cây xương rồng thuộc cơ quan nào của cơ thể thực vật?
A. Rễ.
B. Thân.
C. Lá.
D. Hoa.
1. Nêu cấu tạo của tế bào. So sánh sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
2. Nêu hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus. Hãy kể tên một số bệnh do virus gây ra cho con người và các sinh vật khác. Hiện nay virus Corona đang gây ra dịch bệnh rất nguy hiểm trên toàn cầu, vậy bản thân em cần làm gì để bảo vệ cơ thể khỏi dịch bệnh nguy hiểm này?
3. Nêu hình dạng và cấu tạo của vi khuẩn. Hãy cho biết vai trò và tác hại của vi khuẩn.
4. Thực vật chia thành những nhóm nào? Nêu cấu tạo của rêu. Vì sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt?
(hết rồi nhoa)
Câu 16. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:
A. Nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ hóa hơi. D. Nhiệt độ ngưng tụ.
Câu 17. Sự sôi là:
A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiệ
Câu 1: Khi vật chuyển động trong môi trường chất khí hoặc chất lỏng có chịu tác động bởi lực cản của nó không?
Câu 2: Nêu dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước?
Gấp ạ