Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
Thước nhựa nhiễm sau khi cọ xát có thể hút các vụn giấy.
Đèn bút thử điện lóe sáng khi chạm vào tấm kim loại nhiễm điện.
Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút các vật khác như vụn giấy, vụn xốp, vụn nilon hoặc làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
Thước nhựa nhiễm sau khi cọ xát có thể hút các vụn giấy.
Đèn bút thử điện lóe sáng khi chạm vào tấm kim loại nhiễm điện.
Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì? Lấy ví dụ?
- Chọn câu sai:
A. Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện.
B. Bàn ghế lau chùi mạnh dễ bị bám bụi.
C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút,đẩy vật không nhiễm điện.
- Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một thước nhựa có bị nhiễm diện không?
A. Nếu thước nhựa hút giấy vụn. B. Nếu thước nhựa đẩy giấy vụn.
C. Cả A,B đúng. D. Cả A, B sai.
Câu 1. Tìm phát biểu sai? A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron. | Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là: A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này hút nhau. C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy |
Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. | Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng: A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch. B. mô tả đơn giản mạch điện. C. mô tả chi tiết các thiết bị điện. D. giúp tìm đúng chiều dòng điện. |
Câu 5. Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do. B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện. C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện. D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do. | Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ? A. Bàn là. B. Quạt điện. C. Cầu chì. D. Bóng đèn dây tóc. |
Chọn phát biểu "không" đúng: *
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? *
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì: *
A. trong bút đã có điện.
B. ngón tay chạm vào đầu bút.
C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.
D. mảnh tôn nhiễm điện.
Xe chạy một thời gian dài, sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do: *
A. bộ phận điện của xe bị hư hỏng.
B. thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.
C. một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.
D. ngoài trời sắp có cơn dông.
Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì: *
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Dòng điện là: *
A. dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: *
A. hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. hạt nhân không mang điện tích.
C. hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện? *
A. Các hạt mang điện tích dương.
B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
D. Các hạt mang điện tích âm.
Chọn câu phát biểu sai?
Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
C1: Chọn câu đúng
Chỉ có các chất rắn và lỏng mới bị nhiễm điện
Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện.
Chỉ có các vật rắn mới bị nhiễm điện
Tất cả mọi vật đều có khả năng nhiễm điện
C2: Vật bị nhiễm điện có khả năng
làm sáng bóng đèn bút thử điện, hút nam châm.
hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
hút vật nhiễm điện khác
hút được các vật nhỏ, đẩy nam châm.
C3: Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện?
Phơi lược nhựa ngoài nắng
Tất cả các phương án đều đúng
Cọ xát lược nhựa vào vải len
Nhúng lược nhựa vào nước
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các vật đã bị nhiễm điện?
A.
Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác.
B.
Vật nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy vật nhiễm điện khác.
C.
Vật nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn bút thử điện.
D.
Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.
Hãy ghi Đ, S sau mỗi câu tương:
A. Một vật nhiễm điện có khả năng hút đẩy vật khác
B. Một vật nhiễm điện có khả năng hút đẩy vật nhiễm điện
C. Một vật nhiễm điện có khả năng hút vật khác
D. Một vật nhiễm điện dương có khả năng hút hoặc đẩy vật khác
E. Một vật nhiễm điện âm có khả năng hút vật nhiễm điện âm
G. Một vật nhiễm điện âm có khả năng hút vật nhiễm điện dương
Vật bị nhiễm điện là vật...
A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.
D. không có khả năng đẩy hoạc hút các vật nhẹ khác.