Vật AB đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A 1 B 1 , dịch chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8 cm. Khi đó ta thu được ảnh thật A 2 B 2 cách A1B1 đoạn 72 cm. Vị trí của vật AB ban đầu cách thấu kính
A. 6 cm
B. 12 cm
C. 8 cm
D. 14 cm
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính một đoạn 16 cm thì vật có ảnh thật A 1 B 1 . Dịch vật AB dọc theo trục chính đến vị trí mới thì vật có ảnh ảo A 2 B 2 , ảnh ảo A 2 B 2 cách thấu kính một đoạn 24 cm và cao bằng ảnh A 1 B 1 . Tiêu cự của thấu kính này là
A. 12 cm
B. 20 cm
C. 8 cm
D. 16 cm
Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính. Khi vật cách thấu kính 30 cm thì cho ảnh thật A1B1. Đưa vật đến vị trí khác thì cho ảnh ảo A2B2 cách thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A1B1 và A2B2 có cùng độ lớn thì tiêu cự của thấu kính bằng
A. 18 cm.
B. 15 cm.
C. 20 cm.
D. 30 cm.
Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính A 1 B 1 là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần kính 2 cm thì thu được ảnh của vật là A 2 B 2 vẫn là ảnh thật và cách A 1 B 1 một đoạn 30 cm. Biết ảnh sau và ảnh trước có chiều dài lập theo tỉ số A 2 B 2 A 1 B 1 = 5 3 .
a) Xác định loại thấu kính, chiều dịch chuyển của ảnh?
b) Xác định tiêu cự của thấu kính
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh thật A1B1. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm một đoạn 30 cm lại thu được ảnh A 2 B 2 vẫn là ảnh thật và cách vật AB một khoảng như cũ. Biết ảnh lúc sau bằng 4 lần ảnh lúc đầu.
a) Tìm tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu?
b) Để ảnh cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một khoảng bằng bao nhiêu, theo chiều nào?
Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là A 1 B 1 là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 2 cm thì thu được ảnh của vật là A 2 B 2 vẫn là ảnh thật và cách A 1 B 1 một đoạn 30 cm. Biết tỉ số chiều dài ảnh sau và ảnh trước A 2 B 2 A 1 B 1 = 5 3 . Tiêu cự thấu kính là?
A. 15 cm
B. 30 cm.
C. 45 cm.
D. 10 cm.
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, A thuộc trục chính, ta thu được ảnh A 1 B 1 rõ nét trên màn cách thấu kính một khoảng 15 cm. Giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đi một đoạn 5 cm mới thu được ảnh rõ nét A 2 B 2 trên màn. Biết rằng A 2 B 2 = 2 A 1 B 1 . Tiêu cự của thấu kính này là
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 10 cm
D. 15 cm
Một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB đặt trước một thấu kính hội tụ sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật cao gấp hai lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí của vật AB và di chuyển thấu kính dọc theo trục chính ra xa AB một đoạn 15 cm, thì thấy ảnh của AB cũng di chuyển 15 cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính và khoảng cách từ vật AB đến thấu kính lúc chưa di chuyển và sau khi dịch chuyển.
Một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB đặt trước một thấu kính hội tụ sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật cao gấp hai lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí của vật AB và di chuyển thấu kính dọc theo trục chính ra xa AB một đoạn 15 cm, thì thấy ảnh của AB cũng di chuyển 15 cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính và khoảng cách từ vật AB đến thấu kính lúc chưa di chuyển và sau khi dịch chuyển