Thế năng vật A:
\(W_A=m_Agz=3\cdot10\cdot2=60J\)
Thế năng vật B:
\(W_B=m_B\cdot gz=6\cdot10\cdot2=120J\)
Thế năng vật 1 là
\(W_t=mgh=3.10.2=60\left(J\right)\)
Thế năng vật 2 là
\(W_t'=m'gh=6.10.2=120\left(J\right)\)
Thế năng vật A:
\(W_A=m_Agz=3\cdot10\cdot2=60J\)
Thế năng vật B:
\(W_B=m_B\cdot gz=6\cdot10\cdot2=120J\)
Thế năng vật 1 là
\(W_t=mgh=3.10.2=60\left(J\right)\)
Thế năng vật 2 là
\(W_t'=m'gh=6.10.2=120\left(J\right)\)
Vật M có khối lượng là m1, vật N có khối lượng là m2 cùng rơi từ một độ cao xuống đất. Hãy so sánh cơ năng của 2 vật biết (m1>m2) và giải thích?
hai vật có khối lượng m1 và m2 ( m1 > m2 ) đang chuyển động và có cùng động năng thì A. tốc độ hai vật bằng nhau. B. tốc độ vật có khối lượng m1 lớn hơn. C. tốc độ vật có khối lượng m2 lớn hơn. D. vật nào đang bay cao hơn thì tốc độ lớn hơn.
Cầu 9: Trong các vật sau đây: Vật A có khối lượng 0,5kg ở độ cao 2m; vật B có khối lượng 1kg ở độ cao 1, 5m ; vật C có khối lượng 1,5kg ở độ cao 3m. Thế năng của vật nào lớn nhất? A. Vật B. B. Vật A. C.Ba vật có thế năng bằng nhau. D. Vật C
trong các vật sau đây:vật A có khối lượng 0,5kg ở độ cao 2m ; vật B có khối lượng 1kg ở độ cao 1,5m; vật C có khối lượng 1,5kg ở độ cao 3m. Thế năng của vật nào lớn nhất?
Một vật có khối lượng 1,5 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Độ lớn trọng lực của vật là:
Bài 4: Một vật có trọng lượng 1000N, diện tích tiếp xúc của vật lên mặt đất là 0,2 m2.
a. Tính áp suất của vật tác dụng lên mặt đất ?
b. Tính khối lượng của vật?
Bài tập thêm: Một vật có trọng lượng riêng 16000N/m3. Nếu treo vật vào một lực kế và nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thấy lực kế chỉ 300 N.
a. Tính thể tích của vật?
b. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu (trọng lượng riêng của nước 10.000N/m3)?
c. Lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?
Một vật có khối lượng 4kg được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 10m. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng toả ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên là (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều toả thành nhiệt):
A. 40J
B. 400J
C. 380J
D. 500J
Một vật có khối lượng 1kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng toả ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên là (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều toả thành nhiệt):
A. 100J
B. 400J
C. 380J
D. 50J
Một vật khối lượng 250kg, đặt trên mặt đất. Diện tích của vật tác dụng lên mặt đất là 500dm2. Áp suất vật đó gây trên mặt đất là: