Vào năm 2001 dân số thế giới sống trong các đô thị khoảng:
A. 45% B. 46% C. 47% D. 48%
Vào năm 2001 dân số thế giới sống trong các đô thị khoảng:
A. 45% B. 46% C. 47% D. 48%
Châu Á có số đô thị nhiều nhất so với các châu lục khác vì đây là nơi:
A. Đông dân, chiếm 50% dân số thế giới
B. Công nghiệp và dịch vụ phát triển nhanh trong những năm gần đây
C. Nhiều đô thị cổ, xuất hiện rất sớm
Dân số thế giới đạt trên 7 tỉ người vào năm nào?
A. 2001. B. 2010. C. 2016. D. 2005.
helpppp
Dựa vào bảng thống kê dưới đây, cho nhận xét về sự thay đổi số dân và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000. Các siêu đô thị này chủ yếu thuộc châu lục nào?
Năm 2001, In-đô-nê-xi-a có diện tích là 1.919.000 km2 và dân số là 206,1 triệu người. Vậy mật độ dân số vào năm 2001 của In-đô-nê-xi-a là
A. 307,3 người/km2
B. 207,3 người/km2
C. 107,3 người/km2
D. 407,3 người/km2
Khu vực trung và nam mỹ dang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa. Năm 2019 sốdân sống trong các đỗ thị chiếm bao nhiêu phần trăm?
Câu 1:Vào năm 2001 dân số của châu Phi là 818 triệu người chiếm bao nhiêu % dân số thế giới?
A.13,4%.
B.13,7%.
C.11,6%.
D.60,8%.
Câu 2:Phần lớn các nước châu Phi phải xuất khẩu khoáng sản, nguyên liệu chưa chế biến và nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng là do?
A.hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến.
B.chăn nuôi kém phát triển.
C. nền kinh tế phát triển theo hướng chuyên môn hóa phiến diện.
D.công nghiệp kém phát triển.
Câu 3:Sông nào dài nhất châu Phi?
A.Sông Nin.
B.Sông Ni-giê.
C.Sông Công-gô.
D.Sông Dăm-be-đi.
Câu 4:Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là do?
AĐại dịch AIDS.
B.Kinh tế tự cấp tự túc.
C.Xung đột biên giới.
D.Bùng nổ dân số và hạn hán triền miên.
Câu 5:Khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh đó là
A.châu lục.
B.lục địa.
C.đảo.
D.quần đảo.
( giải giúp mik)
1. Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột từ nhưng năm 1950 của thế kì XX ở nhưng nước nào? Nguyên nhân? Hậu quả?
2. Vào thế kỉ XIX đô thị phát triển nhanh ở những nước nào
3. Đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác của môi trường ( thiên nhiên, đất, thực vật, sông ngòi) ở môi trường nhiệt đới
4. Cảnh sắc thiên nhiên, nhiều thảm thực vật như thế nào
5. Ảnh hưởng của dân số tới tài nguyên. Bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường, kinh tế- xã hôi như thế nào
Dựa vào hình 11.3, nhận xét về tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị ở một số nơi trên thế giới.
Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp