Vầng trăng chiến khu và tấm lòng chiến sĩ- nghệ sĩ Hồ Chí Minh qua hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
“Cảnh khuya” và”Rằm tháng giêng” là hai bài thơ tứ tuyệt nổi tiếng của Hồ Chí Minh. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, đồng thời cho thấy tinh yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác qua hai bài thơ này. GIÚP MÌNH VỚI Ạ. MÌNH ĐANG CẦM GẤP😖😔😓
nhận xét về hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh có ý kiến cho rằng:"Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác,đó là sự hòa hợp thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách người chiến sĩ".Dựa vào hiểu biết của em về hai bài thơ hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
4)Nhận xét về bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh,có nhận định cho rằng:
"Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác:đó là sự hòa hợp thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ ".
Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Qua bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng, hãy phân tích sự thống nhất, hài hòa giữa tâm hồn nghệ sĩ và tinh thần người chiến sĩ trong Bác
Đặc sắc về nội dung của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là : *
A. Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
B. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con người Hồ Chí Minh.
C. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
D. Gồm yếu tố A và B.
Chép lại hai câu thơ nói về vẻ đẹp của trăng trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả. Qua hình ảnh trăng, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của Bác?
Nhận xét về hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng:
“Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác: Đó là sự hòa hợp thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của người chiến sĩ ”.
Bằng hiểu biết của em về hai bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Chỉ rõ kết hợp giữa thi sĩ và chiến sĩ trong 2 bài thơ cảnh khuya và rằm tháng giêng