Có các phát biểu về kẽm sau:
(a) Zn có thể tác dụng với các dung dịch HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH;
(b) những đồ vật bằng Zn không bị han rỉ, không bị oxi hóa trong không khí và trong nước;
(c) có thể dùng Zn để đẩy Au ra khỏi phức xianua [Au(CN)2]- (phương pháp khai thác vàng);
(d) Zn không thể đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4
(e) không tồn tại hợp chất ZnCO3
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là
A. O2
B. H2S
C. N2O
D. N2
Vàng là kim loại quý hiếm, tuy nhiên vàng bị hoà tan trong dung dịch A. HNO3 đặc, nóng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. NaOH. D. NaCN.
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.
(c) Điện phân nước, người ta thu được khí oxi ở catot.
(d) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân hỗn hợp.
(e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
(f) Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao
A. 3
B. 4.
C. 2
D. 5
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu
A. A là CrO
B. D là khí Cl 2
C. C là Na 2 Cr 2 O 4
D. B là Na 2 Cr 2 O 7
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr 2 O 3
B. B là Na 2 CrO 4
C. C là Na 2 Cr 2 O 7
D. D là khí H 2
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. C là Na2Cr2O7
D. D là khí H2
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất D có màu da cam. Chất D bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất D oxi hóa HCl thành khí E. Chọn phát biểu sai
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. D là Na2Cr2O7
D. E là khí H2