Ở Ấn Độ, Ấn Độ giáo là một trong những tôn giáo lớn và tiêu biểu ở Ấn Độ. Ấn Độ giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần: ………(a)………..(thần sáng tạo thế giới); …………..(b)…………. (thần Hủy diệt); ……….(c) …………(thần Bảo hộ); và cuối cùng là thần Indra. Đó là những lực lượng siêu nhiên mà con người sợ hãi.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống theo thứ tự (a); (b); (c):
A. Siva; Brahma; Visnu
B. Brahma; Siva; Visnu.
C. Siva; Visnu; Brahma.
D. Visnu; Siva; Brahma.
Nền văn hoá mới mà giai cấp tư sản muốn xây dựng với nội dung là gì? A. Đề cao giá trị con người, quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học-kĩ thuật. B. Đề cao vai trò của Thiên Chúa giáo, coi trọng nhà thờ. C. Chú trọng phát triển triết học kinh viện. D. Chú trọng cải cách phong tục lối sống văn hoá
Ở Ấn Độ thời phong kiến, đạo nào thờ ba vị thần chính: thần Sáng tạo, thần Thiện, thần Ác?
A. Đạo Phật
B. Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu
C. Đạo Bà-la-môn
D. Tất cả các đạo trên
1. Chữ viết: chữ Phạn của Ấn Độ.
2. Tôn giáo: Bà-la-môn và Phật giáo.
3. Phong tục: tập ở nhà sàn, ăn trầu cau và hoả táng người chết. Đó là đặc điểm của cư dân nào?
A. Đông Sơn.
B. Phùng Nguyên.
C. Văn Lang - Âu Lạc.
D. Chăm-pa và Phù Nam.
Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. Thờ nhân thần
B. Thờ đa thần
C. Thờ thần tự nhiên
D. Thờ linh vật
Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn lang – Âu Lạc là gì?
A. thờ cúng tổ tiên
B. Sùng bái tự nhiên
C. Thờ thần Mặt Trời
D. Thờ thần núi
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
Đạo Hinđu ở Ấn Độ tôn thờ
A. Chủ yếu 4 vị thần: Brama, Siva, Visnu và Inđra
B. 4 vị thần: Brama, Siva, Visnu và Inđra
C. 2 vị thần: Brama và Siva
D. Đa thần
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và những hiểu biết của các bạn để trả lời các câu hỏi sau:
“Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai đã được các quý tộc và nhà thờ chiếm đoạt xong. Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất của riêng mình – gọi là Lãnh địa phong kiến. Đây là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.”
Đất đai mà các quý tộc và nhà thờ chiếm lấy thành của riêng đó trước đây là đất của ai?
A. Nông dân
B. Chủ nô Rô-ma cũ
C. Quý tộc người German
D. Ruộng đất bỏ hoang, không có chủ sở hữu.