Đây là văn bản "Những câu hát châm biếm" trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 tập một nhé
Câu 1 : Bốn bài ca dao châm biếm có những đặc điểm chung nào về hình thức nghệ thuật ?
( VBT Ngữ Văn 7 tập một trang 44 )
Câu 2 : Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian ?
+ Đối tượng châm biếm :
+ Nội dung châm biếm :
+ Hình thức gây cười :
Dựa vào những gợi ý các bn hãy trả lời giúp mk nhé !
Bài ca dao số 2 trong văn bản '' Những câu hát than thân'' nói về nội dung và ý nghĩa gì ( trên 30 dòng , ko chép mạng )
ai nhanh mk tick
Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nghĩ của em về nội dung ,ý nghĩa của bài ca dao 1 trích trong văn bản " Những câu hát về tình cảm gia đình" trong đó có sử dụng 01 từ ghép Hán Việt ,01 đại từ
Viết 1 đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nhận của em về bài ca dao số 1 trong "những câu hát châm biếm"
Các bạn giúp mình với mình đang cần gấp, cảm ơn nhiều!
viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao số 1 và 2 (những câu hát châm biếm)
em thấy những câu hát châm biếm có gì giống và khác các bài ca dao về đề tài gia đình ,chủ đề về tình yêu quê hương đất nước con người và chủ đề than thân ở các phương diện nội dung và nghệ thuật.
giúp mk vs mk cần gấp
Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biến của bài ca dao số 4 “Những câu hát châm biếm”?
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2021- 2022
I. VĂN BẢN
1. Nội dung: Ôn tập toàn bộ các văn bản đã học trong chương trình
*Văn bản nhật dụng:
- Mẹ tôi
- Cuộc chia tay của những con búp bê
* Ca dao – dân ca:
- Những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
* Thơ Trung đại:
- Sông núi nước Nam
- Phò giá về kinh
- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Bánh trôi nước
- Qua Đèo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
2. Yêu cầu: Đọc - hiểu các văn bản
- Nắm được các tác giả, tác phẩm của từng văn bản; hiểu đặc trưng của từng thể thơ (thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú Đường luật...)
- Học thuộc các tác phẩm thơ
- Tóm tắt được các văn bản nhật dụng, trữ tình…
- Nắm được những nét đặc sắc về nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật…trong các văn bản.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về văn bản, đoạn văn, đoạn thơ, nhân vật, nhan đề…
II. TIẾNG VIỆT: Ôn tập toàn bộ chương trình tiếng Việt
1. Nội dung:
- Từ ghép
- Từ láy
- Đại từ
- Từ Hán Việt
- Quan hệ từ
- Từ đồng nghĩa
- Từ trái nghĩa
- Từ đồng âm
2. Yêu cầu:
- Nắm được kiến thức về các nội dung trên: khái niệm, đặc điểm, tác dụng, phân loại….
- Vận dụng kiến thức để làm các dạng bài tập:
+ Nhận biết (xác định trong ngữ cảnh cụ thể)
+ Thông hiểu (phân tích tác dụng cụ thể…)
+ Vận dụng: Viết đoạn văn có sử dụng kiến thức tiếng Việt
…
III. TẬP LÀM VĂN:
*Viết đoạn: Vận dụng kiến thức từ các văn bản đã học, viết đoạn văn có sử dụng kiến thức tiếng Việt
*Yêu cầu:
- Nắm được kiến thức về cách xây dựng đoạn văn.
- Biết tạo lập một văn bản theo yêu cầu….
…………H