. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về nội dung đoạn trích.
“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng vì bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc đó phả ra thơm tho lạ thường.”
Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi
a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước cách mạng tháng tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này.
b)
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.
- Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?
Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Qua đoạn trích "Trong lòng mẹ" em hãy làm rõ ý kiến trên (Mk cần gấp giúp mk vs) bài này mk lm ở đoạn trích từ Mẹ tôi lấy vạt áo nâu... Thơm tho lạ thường
Đọc câu chuyện và trả lời các câu hỏi:
Một cậu bé mời mẹ tham dự buổi họp đầu tiên ở trường tiểu học. Điều cậu bé sợ đã thành sự thật, mẹ cậu nhận lời. Đây là lần đầu tiên bạn bè và giáo viên chủ nhiệm gặp mẹ cậu bé và cậu rất xấu hổ về vẻ bề ngoài của mẹ mình. Mặc dù cũng là một người phụ nữ đẹp nhưng bà có một vết sẹp lớn che gần toàn bộ mặt bên phải. Cậu bé không bao giờ muốn hỏi mẹ mình tại sao bị vết sẹo lớn vậy.
Vào buổi họp mặt, mọi người có ấn tượng rất đẹp về sự dịu dàng và vẻ đẹp tự nhiên của người mẹ mặc cho vết sẹo đập vào mắt, nhưng cậu bé vẫn xấu hổ và giấu mình trong góc tránh mặt mọi người.
Ở đó, cậu bé nghe được mẹ mình nói chuyện với cô giáo. "Làm sao chị bị vết sẹo như vậy trên mặt?" - Cô giáo của cậu hỏi. Người mẹ trả lời: "Khi con tôi còn bé, nó đang trong phòng thì lửa bốc lên. Mọi người đều sợ không dám vào vì ngọn lửa đã bốc lên quá cao, và thế là tôi chạy vào. Khi tôi chạy đến chỗ nó, tôi thấy một xà nhà đang rơi xuống người nó. Tôi ngất xỉu nhưng thật là may mắn, có môt anh lính cứu hỏa đã vào và cứu hai mẹ con tôi." Người mẹ chạm vào vết sẹo nhăn nhúm trên mặt. "Vết sẹo này không chữa được nữa, nhưng cho tới ngày hôm nay, tôi chưa hề hối tiếc vì điều mình đã làm." Đến đây, cậu bé ra khỏi chỗ nấp của mình chạy về phía mẹ, nước mắt lưng tròng. Cậu bé ôm lấy mẹ và cảm nhận được sự hy sinh của mẹ dành cho mình. Cậu nắm chặt tay mẹ suốt cả ngày hôm đó như không muốn rời.
a) Nêu phương thức biwwur đạt chính của câu chuyện trên? (0.5đ)
b) Điều làm cậu bé sợ là gì? (0.5đ)
c) Tại sao cậu bé lại nắm chặt tay mẹ cả ngày hôm đó như không muốn rời? (0.5đ)
d) Nếu em là người con trong câu chuyện, khi chứng kiến câu chuyện của mẹ và cô giáo em sẽ xử sự như thế nào? (0.5đ)
Cho đ.v sau:
Sáng nay,gió mùa Đông Bắc tràn về vậy mà tôi đi học lại quên mang theo áo ấm . Bỗng nhiên tôi thấy mẹ và chiếc áo len trên tay . Mẹ xin cô giáo cho tôi ra khỏi lớp rồi dục tôi mặc áo . Đây là chiếc áo mẹ đan cho tôi từ mùa đông năm ngoái .Khoác chiếc áo vào ,tôi cảm thấy ấm áp và muốn nói thành lời " Con cảm ơn mẹ ! "
Em hãy thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm để tạo thành đoạn văn mới
Cho đ.v sau: Sáng nay,gió mùa Đông Bắc tràn về vậy mà tôi đi học lại quên mang theo áo ấm . Bỗng nhiên tôi thấy mẹ và chiếc áo len trên tay . Mẹ xin cô giáo cho tôi ra khỏi lớp rồi dục tôi mặc áo . Đây là chiếc áo mẹ đan cho tôi từ mùa đông năm ngoái .Khoác chiếc áo vào ,tôi cảm thấy ấm áp và muốn nói thành lời " Con cảm ơn mẹ ! "
Em hãy thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm để tạo thành đoạn văn mới
Bài làm từ 30-35 dòng
Cho đ.v sau: Sáng nay,gió mùa Đông Bắc tràn về vậy mà tôi đi học lại quên mang theo áo ấm . Bỗng nhiên tôi thấy mẹ và chiếc áo len trên tay . Mẹ xin cô giáo cho tôi ra khỏi lớp rồi dục tôi mặc áo . Đây là chiếc áo mẹ đan cho tôi từ mùa đông năm ngoái .Khoác chiếc áo vào ,tôi cảm thấy ấm áp và muốn nói thành lời " Con cảm ơn mẹ ! "
Em hãy thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm để tạo thành đoạn văn mới
Bài làm từ 30-35 dòng
Cho đ.v sau: Sáng nay,gió mùa Đông Bắc tràn về vậy mà tôi đi học lại quên mang theo áo ấm . Bỗng nhiên tôi thấy mẹ và chiếc áo len trên tay . Mẹ xin cô giáo cho tôi ra khỏi lớp rồi dục tôi mặc áo . Đây là chiếc áo mẹ đan cho tôi từ mùa đông năm ngoái .Khoác chiếc áo vào ,tôi cảm thấy ấm áp và muốn nói thành lời " Con cảm ơn mẹ ! "
Em hãy thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm để tạo thành đoạn văn mới
Bài làm từ 30-35 dòng
Bài tập 5: Cho đoạn văn sau:
“Cô tôi vẫn tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe. Có một bà họ nội xa vào trong
ấy cân gạo về bán. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi cho con bú ở bên rổ bong
đèn. Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt mày xanh bủng, người gầy rạc đi, thấy thế bà ta
thương tình toan gọi hỏi xem xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che…
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. Giá những cổ
tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ
lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 8– tập 1)
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
2. Em hiểu thế nào về thể loại hồi ký? Nội dung hồi ký được trích trên là gì?
3. Đọc đoạn trích, em hình dung ra sao về tình cảnh của nhân vật chú bé Hồng?
4. “Cười rất kịch” là gì? Thông qua cách miêu tả của tác giả, nhân vật bà cô hiện lên là
người như thế nào?
5. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong câu văn “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ
tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà
nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
6. Cho câu chủ đề: “Qua đoạn trích, tác giả đã diễn tả tình yêu thương mãnh liệt của
chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh”.
Hãy viết tiếp 8 – 10 câu để hoàn thành đoạn văn ngắn triển khai chủ đề trên, trong do
có sử dụng một trường từ vựng diễn tả tâm trạng. (gạch chân –chú thích)