Văn biểu cảm đòi hỏi lời văn phải như thế nào ?
A. Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh
B. Lời văn hùng hồn, đanh thép
C. Lời văn khúc triết, rõ ràng
D. Lời văn đa nghĩa
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
Ở bài Đặc điểm của văn bản biểu cảm, đọc bài văn và trả lời câu hỏi a,b,c,d. Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm ở đây được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?
Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không:
- Vì sao em đi học? (hoặc: Em đi học để làm gì?)
- Vì sao con người cần phải có bạn bè?
- Theo em, như thế nào là sống đẹp?
- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự.
b) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?
c) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết.
Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi:
a) Bài văn biểu đạt tình cảm gì, đối với đối tượng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp.
b) Hãy nêu lên dàn ý của bài.
c) Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn.
~ Giúp ~
Câu 1 ( 4 điểm ) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ( SGk Ngữ văn 7, tập một ,trang 104 ) a) Nêu tên văn bản trên và cho biết tác giả văn bản b) Văn bản thuộc thể thơ gì c) Giải thích ý nghĩa cụm từ " ta với ta " trong câu thơ " Bác đến chơi đây ta với ta " d) Câu " Đầu trò tiếp khách trầu không có " có bản chép là " Trầu buồn một nỗi, cau không có ". Theo em, bản nào hay hơn? Vì sao?
Câu 2 ( 6 điểm ) Mỗi chuyện vui hay buồn ta trải qua, còn đọng lại biết bao nhiêu cảm xúc ... Từ gợi ý trên, em hãy viết bài văn biểu cảm với chủ đề Vui buồn tuổi thơ
# Trả lời nhanh nhá #
Dòng nào nêu không đúng về nghệ thuật của các câu Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ?
A. Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ.
B. Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc.
C. Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
D. Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết
- Đọc kĩ văn bản cổng trường mở ra và trả lời các câu hỏi:
a)Chủ đề của văn bản là gì.
Chủ đề được thể hiện thế nào trong văn bản.
b)Xách định phuơng thức biểu đạt của văn bản.
I-Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3
Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bầng khuâng, có tiếc thương ai oán…Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
(Ngữ văn 7, tập 2)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
a. Ý nghĩa văn chương
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
c. Ca Huế trên sông Hương
d. Đức tính giản dị của Bác Hồ