Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch có vai trò tạo thành chân bơi để đẩy nước giúp ếch bơi được trong nước.
→ Đáp án D
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch có vai trò tạo thành chân bơi để đẩy nước giúp ếch bơi được trong nước.
→ Đáp án D
22.Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là:
(2.5 Điểm)
a. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng.
b. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát.
c. Giảm sức cản của nước khi bơi.
d. Tạo thành chân bơi để đẩy nước
Chi của chim bồ câu có đặc điểm gì khác so với chi của ếch đồng? A. Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón, có vuốt B.Chi trước là cánh chim, chi sau có 3 ngón trước 1 ngón sau C. Chi trước là cánh chim, chi sau yếu có vuốt sắc D. Chi trước là cánh chim, chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
Đặc điểm cấu tạo của chim cánh cụt thích nghi với đời sống bơi lội là: |
| A. cánh ngắn khỏe, chân có màng bơi. |
| B. cánh dài khỏe, chân có màng bơi. |
| C. lông dày, ngắn, thấm nước. |
| D. cánh dài khỏe, chân không có màng bơi. |
Bộ phận giúp tôm bơi được trong nước là gì? A. Các chân bụng B. Các chân ngực C. Chân bụng và chân ngực D. đuôi. Giải thích vì sao giùm mk với ah.
Câu 1: Ở cá trích, chi chuyên hóa thành
A. vây bơi có các tia vây.
B. bàn tay, bàn chân cầm nắm.
C. chi năm ngón có màng bơi.
D. cánh được cấu tạo bằng màng da.
Câu 2: Loài động nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
A. Tôm sông B. Rươi C. Châu chấu D. Giun nhiều tơ
Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong quá trình phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động và di chuyển là sự …(1)… từ chưa có chi đến có chi …(2)… thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
A. (1): phức tạp hóa; (2): chuyên hóa
B. (1): đơn giản hóa; (2): phân hóa
C. (1): đơn giản hóa; (2): chuyên hóa
D. (1): phức tạp hóa; (2): phân hóa
Câu 3: Động vật nào dưới đây chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo?
A. Trai B. Thủy tức C. Hải quỳ D. Rết
Câu 4: Động vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển?
A. Rươi. B. Tôm. C. San hô. D. Đỉa.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có cánh được phủ bằng lông vũ?
A. Chuồn chuồn. B. Hải âu. C. Châu chấu. D. Dơi.
Câu 6: Động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt?
A. Sán. B. Thủy tức. C. Sứa. D. Rết.
Đặc điểm cấu tạo các chi của thỏ là:
Chi trước ngắn có vuốt sắc, chi sau dài, khỏe
Chi trước biến đổi thành cánh
Chi ngắn, yếu có vuốt sắc
Giữa các ngón có màng bơi
Em hãy nối hai cột dưới đây sao cho đúng
Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn.
STT |
Đặc điểm cấu tạo ngoài |
Trả lời |
Ý nghĩa thích nghi |
1 |
Da khô, có vảy sừng bao bọc |
1-….. |
A. Tham gia di chuyển trên cạn |
2 |
Có cổ dài |
2-….. |
B. Động lực chính của sự di chuyển |
3 |
Mắt có mí cử động, có nước mắt |
3-….. |
C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ |
4 |
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu |
4-….. |
D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô |
5 |
Thân dài, đuôi rất dài |
5-….. |
E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng |
6 |
Bàn chân có năm ngón có vuốt |
6-….. |
G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể |
Cánh phát triển, chân có 4 ngón không có màng bơi là đặc điểm của loài nào sau đây?
A.Đà điểu
B.Gà.
C.Chim cánh cụt.
D.Vịt.
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng sau.
Đọc bảng sau, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.
Câu trả lời lựa chọn:
A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc
D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. |