Ta có: h.f1 = E3 - E2
h.f2 = E2 - E1
=> h.f3 = E3 - E1 = hf1 + hf2
=> f3 = f1 + f2
Ta có: h.f1 = E3 - E2
h.f2 = E2 - E1
=> h.f3 = E3 - E1 = hf1 + hf2
=> f3 = f1 + f2
Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Banme là tần số f 1 . Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Lai-man là tần số f 2 . Vạch quang phổ trong dãy Laiman sát với vạch có tần số f 2 sẽ có tần số bao nhiêu?
A. f 2 - f 1
B. f 1 f 2
C. f 1 f 2 f 1 + f 2 .
D. f 1 + f 2
Trong quang phổ hiđrô, các bước sóng l của cách vạch quang phổ như sau: Vạch thứ nhất của dãy Lai-man: λ21 = 0,121586mm. Vạch quang phổ Ha của dãy Ban-me: l32 = 0,656279mm. Ba vạch đầu tiên của dãy Pa-sen: l43 = 1,8751mm; l53 = 1,2818mm; l63 = 1,0938mm. Tần số của các vạch (theo thứ tự) Hb, Hg, Hd của dãy Ban-me là:
A. 0,6171.1019Hz và 0,6911.1019Hz và 0,6914.1019Hz.
B. 0,6171.1010Hz và 0,6911.1010Hz và 0,6914.1010Hz.
C. 0,6171.1015Hz và 0,6911.1015Hz và 0,6914.1015Hz.
D. Các giá trị khác.
Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có tần số f 1 = 2 . 10 15 H z thì các quang electron có động năng ban đầu cực đại là 6,6 eV. Chiếu bức xạ có tần số f 2 thì động năng ban đầu cực đại là 8 eV. Tần số f 2 là
A. f 2 = 2 , 34.10 15 H z
B. f 2 = 2 , 21.10 15 H z
C. f 2 = 4 , 1.10 15 H z
D. f 2 = 3.10 15 H z
Đặt điện áp u = U 2 cos2 π ft (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C. Khi tần số là
f 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mậch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω . Khi tần số là f 2 thì hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C này bằng 1. Hộ thức liên hộ giữa f 1 và f 2 là
A. f 2 = 2 3 . f 1 B. f 2 = 3 2 . f 1
C. f 2 = 4 3 . f 1 D. f 2 = 3 4 . f 1
Mạch điện R 1 , L 1 , C 1 có tần số cộng hưởng f 1 . Mạch điện R 2 , L 2 , C 2 có tần số cộng hưởng f 2 . Biết f 2 = f 1 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là f. Liên hệ f với f 1 theo biểu thức
A. f = 3 f 1
B. f = 2 f 1
C. f = 1 , 5 f 1
D. f = f 1
Khi mắc cuộn cảm L với tụ điện C1 thành mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 khi mắc L với tụ điện C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 Muốn tần số dao động của mạch là (f1 + f2)/2 thì điện dung của tụ điện trong mạch có giá trị là
Khi mắc cuộn cảm L với tụ điện C1 thành mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1, khi mắc L với tụ điện C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2. Muốn tần số dao động của mạch là (f1 + f2)/2 thì điện dung của tụ điện trong mạch có giá trị lầ
A. C = C 1 + C 2 2
B. C = 4 C 1 . C 2 ( C 1 + C 2 ) 2
C. C = ( C 1 + C 2 ) 2 2
D. C = 2 C 1 . C 2 C 1 + C 2
Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f 1 = 60 H z chỉ có một tụ điện. Nếu tần số là f 2 thì dung kháng của tụ điện tăng thêm 20% .Tần số f 2 là
A. 72 Hz
B. 50 Hz
C. 10 Hz
D. 250 Hz
Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do.Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1 . Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f 2 . Tỷ số f2/ f 1 bằng
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3