Ưu thế về quân sự trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ là gì?
A. Nhiều máy bay.
B. Nhiều xe tăng.
C. Quân số đông, vũ khí hiện đại.
D. Thực hiện nhiều chiến thuật mới.
Lực lượng quân đội giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là
A. Quân đội Mĩ
B. Quân đội Việt Nam Cộng hòa
C. Quân đồng minh của Mĩ
D. Quân đồng minh của Mĩ, quân đội Việt Nam Cộng hòa
Hậu quả nguy hiểm nhất của chiến tranh lạnh để lại cho loài người ngày nay là gì? . A.Xây dựng hàng ngàn căn cứ quân sự. B. Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt. C. Thế giới luôn căng thẳng dễ xảy ra chiến tranh. D. Tốn quá nhiều tiền của và sức người để phục vụ cuộc chiến tranh này.
Chọn phương án thích hợp nhất để điền các từ vào chỗ trống (...) nói về xu thế của thế giới ngày nay
(1)hoà hoãn và hoà dịu; (2)nhiều trung tâm; (3)kinh tế làm chiến lược quan trọng, (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
(1)kinh tế làm chiến lược quan trọng; (2)hoà hoãn và hoà dịu; (3)nhiều trung tâm; (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
(1)nhiều trung tâm; (2)kinh tế làm chiến lược quan trọng; (3)hoà hoãn và hoà dịu; (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
(1)hoà hoãn và hoà dịu; (2)kinh tế làm chiến lược quan trọng; (3)nhiều trung tâm; (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
Một là, xu thế ……………………..…(1) trong quan hệ quốc tế
Hai là, trật tự thế giới mới .……………………………(2)
Ba là, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển………………(3).
Bốn là, ở nhiều khu vực lại xẩy ra những …………………………(4)
Chọn phương án thích hợp nhất để điền các từ vào chỗ trống (...) nói về xu thế của thế giới ngày nay
(1)hoà hoãn và hoà dịu; (2)nhiều trung tâm; (3)kinh tế làm chiến lược quan trọng, (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
(1)kinh tế làm chiến lược quan trọng; (2)hoà hoãn và hoà dịu; (3)nhiều trung tâm; (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
(1)nhiều trung tâm; (2)kinh tế làm chiến lược quan trọng; (3)hoà hoãn và hoà dịu; (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
(1)hoà hoãn và hoà dịu; (2)kinh tế làm chiến lược quan trọng; (3)nhiều trung tâm; (4)xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái.
Một là, xu thế ……………………..…(1) trong quan hệ quốc tế
Hai là, trật tự thế giới mới .……………………………(2)
Ba là, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển………………(3).
Bốn là, ở nhiều khu vực lại xẩy ra những …………………………(4)
Cùng với thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, Mỹ còn mở rộng chiến tranh ở đâu?
A. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
B. Lào.
C. Cam-pu-chia.
D. Toàn Đông Dương.
Nền kinh tế Nhận bản bắt đầu phát triển mạnh mẽ khi:
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
B. Nhật ban hành hiến pháp mới với nhiều nội dung tiến bộ.
C. Thực hiện cải cách ruộng đất
D. Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt nam.
Đâu không phải là điểm khác nhau của chiến lược “chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam?
A. Lực lượng quan đội tham chiến
B. Quy mô chiến tranh
C. Tính chất chiến tranh
D. Thủ đoạn chiến tranh
Thắng lợi mở đầu của quân dân ta chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là trận nào?
A. Ấp Bắc.
B. Vạn Tường.
C. Bình Giã.
D. Đồng Xoài.