ko đăng linh tinh nhé, mà bài thơ này lm sao?
ko đăng linh tinh nhé, mà bài thơ này lm sao?
Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?
A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp
B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp
C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng
D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc
Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
bài này có ý nghĩa gì ?
xây dựng câu chuyện từ cốt truyện (một bông hồng vừa nở .Cô ta hợm mình: tớ đẹp hơn cả mặt trời . Nhưng rồi mặt trời lặng.Đêm xuống, bông hồng xám lại không có mặt trời , mọi vật đều xám)
mong mọi người giúp mk với sáng mai là mk phải nộp bài ròi
Cho mình hỏi trong câu sau "Từng đàn, từng đàn chim đang vội vã bay về sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi " tìm các từ láy trong câu đó
Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ ngữ cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau:
Mùa xuân đã đến hẳn rồi, đất trời lại một lần nữa... , tất cả những gì sống trên trái đất lại vươn lên ánh sáng mà... , nảy nở với một sức mạnh khôn cùng. Hình như từng kẽ đá khô cũng ... vì một lá cỏ non vừa ..., hình như mỗi giọt khí trời cũng.......................................................................................... , không lúc nào yên vì tiếng chim gáy, tiếng ong bay.
(Theo Nguyễn Đình Thi)
(1): tái sinh, thay da đổi thịt, đổi mới, đổi thay, thay đổi, khởi sắc, hồi sinh.
(2) : sinh sôi, sinh thành, phát triển, sinh năm đẻ bảy.
(3) : xốn xang, xao động, xao xuyến, bồi hồi, bâng khâng, chuyển mình, cựa mình, chuyển động.
(4) : bật dậy, vươn cao, xoè nở. nảy nở, xuất hiện, hiển hiện. (5): lay động, rung động, rung lên, lung lay.
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:
Nêu ý nghĩa của các cặp quan hệ từ trong các câu ghép sau: c. Trời chưa sáng rõ mà mọi người đã ra đồng làm việc. Cậu mà nghỉ học, cả lớp sẽ rất buồn.
Đáp án nào có chứa các từ đồng âm?
A. công dân, công cộng
B. ước mơ, mong ước
C. đậu đỏ, đậu xe
D. mệt mỏi, mệt nhọc