Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U 1 = 1000 V , khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995 V . Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
A. 1,68s
B. 3,25s
C. 2,02s
D. 0,45s
Giữ hai bản của một tụ điện phẳng, đặt nằm ngang có một hiệu điện thế U 1 = 100 V , khoảng cách giữa hai bản là d = 1 cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện, nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995 V . Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
A. 1,68s
B. 2,02s
C. 3,25s
D. 0,45s
Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thể U 1 = 1000V, khoảng cách giữa hai bản là d = 1cm. Ở đúng giữa hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm lơ lửng. Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U 2 = 995V. Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuống bản dương?
Giữa hai bản kim loại đặt song song, nằm ngang, tích điện bằng nhau, trái dấu có một điện áp U 1 = 1000 V . Khoảng cách giữa 2 bản tụ là d = 1 cm. Ở chính giữa 2 bản có 1 giọt thủy ngân nằm lơ lửng. Đột nhiên, điện áp giữa hai bản giảm xuống chỉ còn là U 2 = 995 V, cho g = 10 m / s 2 . Sau thời gian bao lâu giọt thủy ngân rơi đến bản dưới?
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 200 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy Tính điện tích của giọt dầu.
A.-26,2 pC.
B. +26,2 pC.
C. -23,8 pC.
D. +23,8 pC.
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 k g / m 3 . Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 200 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính điện tích của giọt dầu.
A. -26,2 pC.
B. +26,2 pC.
C. -23,8 pC.
D. +23,8 pC.
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm và khối lượng riêng của dầu là 800 k g / m 3 . Bỏ qua lực đẩy Ac-si-méc. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là d = 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 200 V, bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m / s 2 Điện tích của quả cầu là
A. -26,2 pC.
B. +26,2 pC.
C. -23,8 pC.
D. +23,8 pC.
Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/ m 3 . Bỏ qua lực đẩy Asimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/ s 2 .Tính điện tích của giọt dầu.
A. – 26,2 pC
B. + 26,2 pC
C. – 23,8 pC
D. + 23,8 pC
Một giọt thuỷ ngân có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẵng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 1000 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Khi điện dích giọt thuỷ ngân này giảm đi 20%. Tìm hiệu điện thế lúc này để giọt thuỷ ngân nằm cân bằng. Lấy g = 10 m/s2
A. 0,125. 102 C
B. 12,5.102 C
C. 125.102 C
D. 1,25.102 C