Câu 1: Cây thảo quả mọc ở vùng nào?
A. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc.
B. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Trung.
C. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Nam.
D. Ở vùng đồng bằng phía Bắc.
Trồng rừng ngập mặn
Câu 1. Rừng ngập mặn được trồng ở vùng nào?
a. Vùng ven biển.
b. Vùng đồng bằng.
c. Vùng núi Tây Nguyên.
Câu 2. Nguyên nhân nào phần rừng ngập mặn bị mất đi?
a. Chiến tranh tàn phá.
b. Qúa trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm….
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Tác dụng của rừng ngập mặn đối với nhân dân các tỉnh ven biển?
a. Không bị xói lở khi có bão lớn, lượng hải sản tăng nhiều.
b. Cua giống phát triển nhanh, đủ cung cấp cho nhu cầu địa phương và các vùng
lân cận, chim nước phong phú hơn trước.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Hành động nào là phá hoại môi trường?
a. Trồng rừng.
b. Chặt phá rừng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5. Cặp quan hệ từ: “Nếu….thì”trong câu “Nếu bố mẹ cho phép thì con sẽ học
thêm vi tính”
a. Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.
b. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả.
c. Biểu thị quan hệ tăng tiến.
Đoạn văn này lặp lại với những từ nào?
Cây cầu là một nơi để bắc qua sông, biển, có thể trong vùng núi có độ rất cao. Cầu chỉ cho phương tiện đi ở trên. Cây cầu nổi tiếng nhất là cầu cổng vàng. Nó có độ cao 742m, dài hơn nghìn mét, cây cầu này vẫn được xây xong vào năm 1937. Những cây cầu trên thế giới rất phù hợp để đi qua cho những phương tiện.
Đâu là tên con sông lớn ở miền Nam?
Sông Đà Rằng
Sông Hồng
Sông Đồng Nai
Sông Mã
Bài tập đọc nào thể hiện tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng?
Đất Cà Mau
Lòng dân
Những người bạn tốt
Sắc màu em yêu
đọc hiểu bài chim họa mi hót
Câu 1: Con chim họa mi từ đâu bay đến?
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam.
C. Từ trên rừng. D. Không rõ từ phương nào.
Câu 2: Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?
A. Trong trẻo, réo rắt. B. Êm đềm, rộn rã.
C. Lảnh lót, ngân nga. D. Buồn bã, nỉ non.
Câu 3: Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Ca sĩ tài ba.
C.Nhạc sĩ giang hồ. D. Ca sĩ giang hồ.
Câu 4: Hãy miêu tả cách ngủ của chim họa mi?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?
A. im lặng B. thanh vắng
C. âm thầm D. lạnh lẽo
Câu 6: Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Nó không biết tự phương nào bay đến / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
B. Nó từ từ nhắm hai mắt / Quả na đã mở mắt.
C. Con họa mi ấy lại hót / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.
D. Nó xù lông rũ hết những giọt sương / Chú mèo nằm ủ rũ ở góc bếp.
Câu 7: Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ .
B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.
C. Liên kết bằng từ ngữ nối.
Các câu sau đây câu nào là câu ghép? a)Ta kháng chiến , tre lại là đồng chí chiến đấu của ta b)Tre giữ làng ,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. c)Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí . d)Sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Câu 5 :" Dọc theo những con đường mới đắp,vượt qua nhiều chiếc cầu gỗ bắc qua con suối , từng tốp nam nữ thanh niên thoăn thoắt gánh lúa về sân phơi . Tiếng cười giòn tan vọng và vách đá.
Kể tên các từ láy trọng đoạn văn trên........................................
Câu 6 : Từ " ĐI " trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc
A.Nồi cơm đã đi hơi
B.Gia đình bạn Lan đã đi nơi kác.
C.Thuỷ đi tắt qua đường để ra bến tàu điện.
D.Cái lược đi đâu mất rồi.
Câu 7: Trong các câu dưới đây , câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa
A.Vòm trời cao xanh mênh mông.
B.Cánh đồng rộng mênh mông.
C.Lòng Bác rộng mênh mông như biển cả.
đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân
Những ngày đầu đi học,Nam viết chữ rất xấu.Thế rồi,ngày nào Nam cũng dành thời gian để luyện viết.Kiên trì suốt mấy năm,chữ Nam mỗi ngày một đẹp.
giải nhanh hộ em với ạ