Tuy Na học chưa giỏi nhưng............ em có tấm lòng thật đáng quý.
Tuy Na học chưa giỏi nhưng............ em có tấm lòng thật đáng quý.
Điền quan hệ từ phù hợp vào chỗ trống:
Tuy Na học chưa ? giỏi em có tấm lòng thật đáng quý.
Câu 6. Qua câu chuyện, em học được phẩm chất đáng quý gì từ cô bé Gioan ?
........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................
Câu 4. Dòng nào dưới đây chứa từ in đậm là từ nhiều nghĩa
A. Mái tóc điểm sợi bạc/ cờ bạc là bác thằng bần
B. Lác đác bóng người dưới chân núi/ Tấm lòng chân thật đáng quý.
C. Cánh chim chiều bay về núi/ Chiếc áo đã bay màu.
D. Hoa điểm mười/ Nắng làm hoa mắt.
Trong bài thơ: “Vàm Cỏ Đông”, nhà thơ Hoài Vũ có viết:
"Đây con sông như dòng sữa mẹ |
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ |
|
Chở tình thơng trang trải đêm ngày". |
Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê hương như thế nào qua các biện pháp được nhà thơ sử dụng trong bài?
thời gian 5 năm học sắp hết các em phải xa mái trường thầy cô và bạn bè em hãy viết 1 bức thư cho người em yêu quý nhất kể về1 kỉ niệm đáng nhớ đã để lại cho em ân tượng sâu sắc mik đang cần gấp các bạn giúp mik với nhé :)))
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………
Cho đoạn văn sau:
(1)Lúa gạo quý vì ta đã phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (2) Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. (3) Còn thì giờ đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. (4) Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. (5) Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? (6) Đó chính là người lao động, các em ạ. (7) Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.
(Cái gì quý nhất?- TV5- Tập 1- NXB GD)
1. Xét về cấu trúc ngữ pháp:
- Từ “vì” ở câu (1) nối ………………………………. với…………………………………
- Từ “và” ở câu (2) nối ………………………………..với………………………………...
- Từ “nhưng” ở câu (4) nối ……………………………….với…………………………….......
2. Trong câu “Còn thì giờ qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm” :
(1) (2)
- Xét về nghĩa của từ (đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa), từ “thì” được sử dụng là hiện tượng : ……………………
- Xét về chức năng của từ (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ), ta có:
+ từ “thì” (1) là :………………….
+ từ “thì” (2) là :……………………..
3. Đoạn văn bản có sử dụng ….. phép liên kết câu, đó là các phép:……………………………
Trong đoạn văn trên, câu ghép là câu số : ……………………………………………………
CỨ NHƯ VẬY EM LỚN LÊN TRONG TÌNH YÊU VÀ SỰ DẠY DỖ ÂN CẦN CỦA MẸ . EM RẤT YÊU MẸ VÀ CỐ GẮNG HỌC THẬT TỐT ĐỂ MẸ VUI LÒNG kết bài trên có phải là kết bài gián tiếp không