Mẹ mất sớm, Nguyễn Duy ở với bà ngoại từ nhỏ. Trong tâm hồn nhà thơ, bà ngoại là hình ảnh gần gũi, thân thuộc nhất.
Đáp án cần chọn là: C
Mẹ mất sớm, Nguyễn Duy ở với bà ngoại từ nhỏ. Trong tâm hồn nhà thơ, bà ngoại là hình ảnh gần gũi, thân thuộc nhất.
Đáp án cần chọn là: C
Những câu thơ nào dưới đây tái hiện xúc động hình ảnh người bà yêu quý của tác giả Nguyễn Duy?
A. “Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
Bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
B. . “bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đếm hàn”
C. “thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết
Bà tôi đi bán trứng ở gà Lèn”
D. Tất cả các đáp án trên
Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm nhà thơ được thể hiện qua những con người cụ thể nào? Phân tích những khổ thơ nói về những kỉ niệm đó để làm rõ sự gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân.
Nội dung sau về hai câu thơ Lor – ca bơi sang ngang / trên chiếc ghi ta màu bạc đúng hay sai?
“Câu thơ Lor – ca bơi sang ngang / trên chiếc ghi ta màu bạc tượng trưng cho hình ảnh Lor – ca giã từ cõi thực sang thế giới bên kia nhưng vẫn luôn gắn bó với nghệ thuật”
A. Đúng
B. Sai
Việc gợi nhớ những kỉ niệm tuổi thơ thể hiện tâm trạng, thái độ gì của tác giả Nguyễn Duy?
A. Thể hiện sự trân trọng thời thơ ấu, yêu quý quê hương nguồn cội, tiếc nhớ người bà kính yêu
B. Cái nhìn tự vấn, tự soi chiếu lại sự vô tâm của bản thân khi chưa biết quan tâm đến bà khi còn được ở bên bà
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Nội dung chính của đoạn thơ sau:
“Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại
dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi
khi tôi biết thương bà thì đã muộn
bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi”
A. Người cháu nhớ lại hình ảnh lam lũ, tảo tần của bà
B. Sự thức tỉnh muộn màng của người cháu
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
…
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…”
A. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân
B. Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Những chặng lớn trong thơ Tố Hữu gắn bó như thế nào với những chặng đường cách mạng của bản thân nhà thơ, với những giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam.
Cảm nhận về hình tượng Đất Nước trong đoạn thơ, từ đó nhận xét cách nhìn mới mẻ về Đất Nước của tác giả Nguyễn Khoa Điềm.
“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất
Nước có từ ngày đó…
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi””
(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2018) HẾT -
Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?
(Lê Trí Viễn)
A. Bác bỏ và bình luận
B. Phân tích và bác bỏ
C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ
D. So sánh kết hợp với bình luận