đồng âm nhưng khác nghĩ
tk mk nha
thanks
từ đồng âm nhưng khác nghĩa
là từ nhiều nghĩa theo mình là vậy nhé
đồng âm nhưng khác nghĩ
tk mk nha
thanks
từ đồng âm nhưng khác nghĩa
là từ nhiều nghĩa theo mình là vậy nhé
Từ "vạt" trong hai câu "Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre." và "Vạt áo chàm thấp thoáng." có quan hệ với nhau như thế nào?
Từ "vạt" trong hai câu "Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre." và "Vạt áo chàm thấp thoáng." có quan hệ với nhau thế nào ?
a}đòng nghĩa b}rái nghĩa c}đồng âm d}nhiều nghĩa
Nhãn
Các từ vạt trong đoạn thơ sau có quan hệ gì?
Những vạt nương màu mật
Những người Dáy người Dao
Đi tìm măng hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều
Các bạn giúp mình nha mình đang cần gấp
1/Trong các từ in đậm dưới đây ,những từ nào là từ đồng âm,những từ nào là từ nhiều nghĩa?
a/Bác Lâm dùng dao vạt(1)dừa nhanh thoăn thoắt
b/Mạ gieo thành từng vạt(2)
c/Vạt(3)áo của bạn Ly hơi dài
các bạn giải giúp mình với
2 bạn xong đầu tiên mình sẽ tick!!!
Tà áo dài Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu(vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ...)
Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. áo dài phụ n? có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Aó năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
( Theo Trần Ngọc Thêm )
Trả lời câu hỏi:
Đặt một câu ghép có sử dụng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ để giới thiệu nét đẹp riêng của chiếc áo dài truyền thống và chiếc áo dài tân thời.
Ai tìm giúp mình với. Cần gấp lắm rùi...
Trong bài thơ Trước cổng trời,nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh có viết:
Những người Giáy,người Dao
Đi tìm măng,hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh của nắng chiều
Và gió thổi suối reo
Ấm giữa rừng sương giá
Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân miền núi qua đoạn thơ trên.
Mình sẽ tick cho 3 bạn trả lời đầu tiên nhưng ko được tra google nhé
Những vạt(1) nương màu mật
Lúa chún chập lòng thung
Và tiếng nhạc ngựa rung
Suốt triền rừng hoang dã
Người Tày từ khắp ngả
Đi gắt lúa, trồng rau
Những ngườ Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt (2) áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều
Và gió thổ, suối reo
Ấm giữa rừng sương giá.
Nguyễn Đình Ảnh
a, Các từ in đậm trong đoạn trích mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
b, Nêu cảm nhận của em về bức tranhh cuộc sống con người giữa thiên nhiên núi rừng hoang dã được thể hiện trong đoạn thơ trên.
Hãy xác định chủ ngữ có trong câu sau:
“Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo”.
Chủ ngữ có trong câu trên là:...........................
Trước cổng trời
Giữa hai bên vách đá
Mở ra một khoảng trời
Có gió thoảng, mây trôi
Cổng trời trên mặt đất?
Nhìn ra xa ngút ngát
Bao sắc màu cỏ hoa
Con thác réo ngân nga
Đàn dê soi đáy suối
Giữa ngút ngàn cây trái
Dọc vùng rừng nguyên sơ
Không biết thực hay mơ
Ráng chiều như hơi khói...
Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung
Và tiếng nhạc ngựa rung
Suốt triền rừng hoang dã
Người Tày từ khắp ngả
Đi gặt lúa, trồng rau
Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều
Và gió thổi, suối reo
Ấm giữa rừng sương giá.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là "cổng trời" ?
2.Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh trong bài thơ.
3.Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
4.Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?